Bằng lái xe ô tô đang dần trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, mỗi hạng bằng lái khác nhau lại có cá quy định và điều kiện khác nhau mà không phải ai cũng nắm rõ. Một trong những vấn đề thắc mắc nhiều nhất là liệu chưa có bằng lái xe máy thì có được học bằng lái xe ô tô hay không? Hồ sơ đăng ký học bằng lái xe ô tô gồm những gì? Bài viết sau đây, Học lái xe An Thái sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời cho các vấn đề trên
Các loại bằng lái xe ô tô phổ biến hiện nay
Bằng lái xe ô tô hạng B1: được cấp cho người đủ 18 tuổi trở lên, được phép điều khiển các loại xe sau:
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, người lái xe cơ giới tham gia giao thông phải đáp ứng các điều kiện sau:
Tuy nhiên, người lái xe có thể tích hợp giấy phép lái xe máy và ô tô. Để làm thủ tục này, người lái xe phải đăng ký vào đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT hoặc làm thủ tục đổi giấy phép lái xe theo quy định tại Điều 38 của Thông tư 12/2017/TT-BGTVT.
Việc nắm rõ các quy định về điều kiện lái xe cơ giới là rất quan trọng. Điều này giúp người lái xe tuân thủ đúng quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn giao thông.
Chưa có bằng lái xe máy có được học bằng lái ô tô không?
Tại Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ được bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT, có quy định
Nếu đã có bằng lái xe ô tô nhưng chưa có bằng xe máy, người điều khiển phương tiện có thể thi lấy bằng lái xe mô tô. Tuy nhiên, trong trường hợp này, Luật Giao thông đường bộ cho phép người đã có bằng ô tô được bỏ qua phần thi luật và chỉ cần thi phần thực hành để lấy bằng xe máy
Hồ sơ đăng ký học bằng lái xe ô tô
Để chuẩn bị cho quá trình học, người học cần chuẩn bị 1 số loại giấy tờ sau:
Học viên chỉ cần mang CMND/CCCD đến văn phòng trung tâm An Thái gần nhất để được hỗ trợ làm hồ sơ. Với các học viên nhà xa, trung tâm có hỗ trợ làm hồ sơ online.
Nếu bạn đang cần tìm 1 trung tâm dạy lái xe ô tô các hạng bằng B1 – B2 – C uy tín, chất lượng, hãy để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0796.300.900 để được tư vấn miễn phí và chọn cho mình 1 khóa học ưng ý nhất nhé!
Link: Người chưa có bằng lái xe máy có được học lái xe ô tô không?
Các loại bằng lái xe ô tô phổ biến hiện nay
Bằng lái xe ô tô hạng B1: được cấp cho người đủ 18 tuổi trở lên, được phép điều khiển các loại xe sau:
- Ô tô dưới 9 chỗ ngồi
- Ô tô tải , ô tô tải chuyên dụng trọng tải ≤ 3.5T
- Máy kéo có 1 rơ mooc < 3.5T
- Ô tô dưới 9 chỗ
- Xe tải và máy kéo với 1 rơ mooc trọng lượng < 3.5T
- Bao gồm cả các phương tiện mà bằng B1 được phép điều khiển.
- Xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi
- Xe tải , ô tô tải chuyên dụng có tải trọng trên 3.5T
- Máy kéo , rơ mooc dưới 3.5T
- Các loại xe thuộc bằng lái xe hạng B1 , B2
- Cần cẩu bánh lốp có sức nâng ≥ 3.5T
- Ô tô từ 10 đến 30 chỗ ngồi
- Các phương tiện được quy định trong bằng B1, B2 và C
- Ô tô trên 30 chỗ ngồi
- Các phương tiện được quy định trong các loại bằng B1, B2, C, D
- Các phương tiện được quy định trong các loại bằng B2, C, D, E được phép kéo theo sơ mi rơ mooc ≥ 750 kg
- Hạng FC: giống như hạng F, và thêm các tài xế xe container
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, người lái xe cơ giới tham gia giao thông phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Có đủ tuổi, sức khỏe theo quy định.
- Có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Tuy nhiên, người lái xe có thể tích hợp giấy phép lái xe máy và ô tô. Để làm thủ tục này, người lái xe phải đăng ký vào đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT hoặc làm thủ tục đổi giấy phép lái xe theo quy định tại Điều 38 của Thông tư 12/2017/TT-BGTVT.
Việc nắm rõ các quy định về điều kiện lái xe cơ giới là rất quan trọng. Điều này giúp người lái xe tuân thủ đúng quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn giao thông.
Chưa có bằng lái xe máy có được học bằng lái ô tô không?
Tại Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ được bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT, có quy định
- Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc; học tập tại Việt Nam.
- Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe; có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
- Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn
- Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
Nếu đã có bằng lái xe ô tô nhưng chưa có bằng xe máy, người điều khiển phương tiện có thể thi lấy bằng lái xe mô tô. Tuy nhiên, trong trường hợp này, Luật Giao thông đường bộ cho phép người đã có bằng ô tô được bỏ qua phần thi luật và chỉ cần thi phần thực hành để lấy bằng xe máy
Hồ sơ đăng ký học bằng lái xe ô tô
Để chuẩn bị cho quá trình học, người học cần chuẩn bị 1 số loại giấy tờ sau:
- Đơn đăng ký học lái xe
- Bản sao CMND/CCCD photo (không cần công chứng)
- 10 ảnh 3×4 (ảnh phông nền xanh)
- Giấy khám sức khỏe thi lái xe (học viên có thể khám ngoài hoặc khám trực tiếp tại trung tâm)
- Bản sao A1 (nếu có)
Học viên chỉ cần mang CMND/CCCD đến văn phòng trung tâm An Thái gần nhất để được hỗ trợ làm hồ sơ. Với các học viên nhà xa, trung tâm có hỗ trợ làm hồ sơ online.
Nếu bạn đang cần tìm 1 trung tâm dạy lái xe ô tô các hạng bằng B1 – B2 – C uy tín, chất lượng, hãy để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0796.300.900 để được tư vấn miễn phí và chọn cho mình 1 khóa học ưng ý nhất nhé!
Link: Người chưa có bằng lái xe máy có được học lái xe ô tô không?