vietphong92
Cấp Nhôm
Hướng dẫn kiểm tra sơ bộ màn hình máy tính cũ
Tiếp đó, bạn hãy chú ý đến vết xước trên màn hình, đồng thời kiểm tra về nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Màn hình máy tính cũ nên mua từ năm 2013 trở lại đây, tránh trường hợp mua hàng đã sản xuất quá lâu vì nó dễ phát sinh lỗi trong quá trình sử dụng. Thông số về nước và năm sản xuất được in sau màn hình máy tính cần sắc nét, rõ ràng.
Kiểm tra loại màn hình
Kiểm tra xem màn hình đó là màn hình LED hay LCD, tránh trường hợp mua màn hình CRT – loại màn hình cũ đã có từ lâu và rất tiêu tốn điện năng.
Kiểm tra hãng sản xuất
Ngoài ra, hãng sản xuất ra màn hình máy tính cũng là tiêu chí mà bạn nên để ý đến. DELL và SAMSUNG , LG, ASUS được coi là những hãng đi đầu về độ ổn định của chất lượng. Một số hãng sản xuất khác như AOC, ASUS, VIEWSONIC,… cũng được đánh giá khá cao về mẫu mã, kiểu dáng cũng như giá thành sản phẩm.
Kiểm tra chi tiết màn hình máy tính cũ
Việc quan trọng nhất trong quá trình mua màn hình máy tính cũ là kiểm tra điểm chết ảnh của màn hình. Bạn có thể kiểm tra điểm chết ảnh bằng mắt thường hoặc thông qua các kết nối với các thiết bị khác bằng cổng VGA, HDMI,… Ngoài ra, bạn có thể sử dụng công cụ Dead Pixel Locator để test kĩ hơn về điểm chết ảnh của máy tính.
Tiếp đó, bạn cần kiểm tra các nút chỉnh màn hình. Các nút tinh chỉnh monitor cần rõ ràng, dễ điều khiển, khẩu độ co giãn đều nhau, góc cạnh không bị méo. Đồng thời bạn cần chú ý kiểm tra nút khử từ, thường có dạng hình chữ U hoặc chữ DEGAUSS xem nó còn hoạt động tốt hay không? Ngoài ra, một số loại monitor có thêm nút khoá điều khiển (control lock), công dụng để khóa không cho người khác tinh chỉnh màn hình.
#nguồn: https://tintucmaytinhvietphong.blogspot.com/2019/10/huong-dan-cach-test-man-hinh-may-tinh.html
- Bạn cần kiểm tra sơ bộ chiếc màn hình máy tính cũ, chú ý về tình trạng vỏ máy, nếu vỏ máy quá cũ hoặc quá mới thì cũng nên cẩn thận.
- Nếu vỏ máy quá cũ, đã chuyển sang màu vàng thì cũng không nên mua vì nó đã được sử dụng quá lâu.
- Ngược lại, nếu màn hình đó quá mới thì có lẽ nó đã được chủ tiệm “đổi áo” mới cho nó tức là cái màn đó cũng đã quá nát rồi.
Tiếp đó, bạn hãy chú ý đến vết xước trên màn hình, đồng thời kiểm tra về nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Màn hình máy tính cũ nên mua từ năm 2013 trở lại đây, tránh trường hợp mua hàng đã sản xuất quá lâu vì nó dễ phát sinh lỗi trong quá trình sử dụng. Thông số về nước và năm sản xuất được in sau màn hình máy tính cần sắc nét, rõ ràng.
Kiểm tra xem màn hình đó là màn hình LED hay LCD, tránh trường hợp mua màn hình CRT – loại màn hình cũ đã có từ lâu và rất tiêu tốn điện năng.
Kiểm tra hãng sản xuất
Ngoài ra, hãng sản xuất ra màn hình máy tính cũng là tiêu chí mà bạn nên để ý đến. DELL và SAMSUNG , LG, ASUS được coi là những hãng đi đầu về độ ổn định của chất lượng. Một số hãng sản xuất khác như AOC, ASUS, VIEWSONIC,… cũng được đánh giá khá cao về mẫu mã, kiểu dáng cũng như giá thành sản phẩm.
Kiểm tra chi tiết màn hình máy tính cũ
Việc quan trọng nhất trong quá trình mua màn hình máy tính cũ là kiểm tra điểm chết ảnh của màn hình. Bạn có thể kiểm tra điểm chết ảnh bằng mắt thường hoặc thông qua các kết nối với các thiết bị khác bằng cổng VGA, HDMI,… Ngoài ra, bạn có thể sử dụng công cụ Dead Pixel Locator để test kĩ hơn về điểm chết ảnh của máy tính.
Tiếp đó, bạn cần kiểm tra các nút chỉnh màn hình. Các nút tinh chỉnh monitor cần rõ ràng, dễ điều khiển, khẩu độ co giãn đều nhau, góc cạnh không bị méo. Đồng thời bạn cần chú ý kiểm tra nút khử từ, thường có dạng hình chữ U hoặc chữ DEGAUSS xem nó còn hoạt động tốt hay không? Ngoài ra, một số loại monitor có thêm nút khoá điều khiển (control lock), công dụng để khóa không cho người khác tinh chỉnh màn hình.
#nguồn: https://tintucmaytinhvietphong.blogspot.com/2019/10/huong-dan-cach-test-man-hinh-may-tinh.html