nguyenlieu
Cấp Kẽm
Chế độ ăn uống của mẹ sau khi sinh mổ cần được chú ý kỹ hơn những mẹ sinh thường. Do đó, các mẹ phải luôn cẩn thận trong việc ăn uống và phải tìm hiểu thật kỹ danh sách những món nên ăn, cũng như không nên ăn. Vậy sau khi sinh mổ ăn thịt vịt được không và ăn như thế nào cho đúng?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, về cơ bản thì đây là loại thực phẩm hữu ích đối với người mới sinh. Bởi thịt vịt có khả năng bổ sung đầy đủ các dưỡng chất, giúp chị em sớm phục hồi sức khỏe, bên cạnh đó nó cũng tốt cho nguồn sữa.
Tuy nhiên với người mới sinh mổ thì nên cẩn trọng khi ăn thịt vịt. Bởi thời gian đầu sau sinh mổ, mẹ nên có chế độ ăn nhẹ nhàng, ít dầu mỡ bởi hệ tiêu hóa của mẹ lúc này còn yếu. Trong khi đó, thịt vịt có tính hàn, vị tanh, có protein không tốt cho vết thưởng hở, vì vậy thịt vịt không phù hợp với mẹ vừa mới trải qua phẫu thuật sinh mổ. Sử dụng thịt vịt khi vết thương chưa lành còn có khả năng để lại sẹo lồi rất mất thẩm mỹ với mẹ sau sinh, nếu mẹ muốn ăn thịt vịt nên đợi cho tới khi vết mổ lành lại và sức khỏe đã ổn định hơn khoảng từ 4-8 tuần, tùy cơ địa của mẹ bầu. Khi ăn thịt vịt, chỉ nên thử ăn từng chút một để xem phản ứng của trẻ bú mẹ như thế nào và mẹ nên duy trì ăn từ 1-2 bữa thịt vịt/tuần, không nên ăn quá nhiều.
Các chị em sau khi sinh mổ muốn ăn thịt vịt cần chú ý những vấn đề sau:
Sau khi vết mổ lành, mẹ có thể ăn thịt vịt nạc và bỏ phần da cùng mỡ bên ngoài. Nguyên nhân bởi lớp da và mỡ của vịt có chứa rất nhiều cholesterol cùng chất béo không tốt cho đường ruột, khiến mẹ dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Thêm vào đó, mẹ có thể dùng thịt vịt chế biến thành nhiều món ngon hấp dẫn và bổ dưỡng như cháo vịt hầm hạt sen, cháo vịt đậu xanh, thịt vịt luộc..
Lưu ý, kể cả khi vết thương đã lành, có một số đối tượng không nên ăn thịt vịt, thậm chí nên kiêng ăn như những mẹ sinh mổ có tiền sử bệnh gout, mẹ có hệ tiêu hóa kém không nên dùng thịt vịt, bởi lượng protein dồi dào trong thịt vịt có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ. Tính hàn trong thịt vịt cũng dễ khiến mẹ sinh mổ bị nhiễm lạnh, đặc biệt, khi kết hợp thịt vịt với ba ba hoặc quả mận, quả dâu có thể khiến mẹ bị nóng ruột, khó tiêu.
Song song với một chế độ ăn đủ chất, mẹ sau sinh cho con bú cũng nên quan tâm đến vấn đề bổ sung các vi chất quan trọng với sức khỏe mẹ và bé, chú trọng bổ sung thuốc sắt canxi cho mẹ sau sinh để cung cấp đủ hàm lượng canxi cho việc hồi phục cơ thể cũng như cung cấp canxi cho bé qua dòng sữa mẹ.
Đến đây, chắc hẳn mẹ đã có câu trả lời cho: Mẹ sau sinh mổ ăn thịt vịt được không? Mong rằng với những thông tin này, mẹ sẽ có thêm nhiều kiến thức dinh dưỡng sau sinh. Nhờ đó, sức khỏe của mẹ và bé nhanh chóng hồi phục, khỏe mạnh.
Đẻ mổ ăn thịt vịt được không?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, về cơ bản thì đây là loại thực phẩm hữu ích đối với người mới sinh. Bởi thịt vịt có khả năng bổ sung đầy đủ các dưỡng chất, giúp chị em sớm phục hồi sức khỏe, bên cạnh đó nó cũng tốt cho nguồn sữa.
Tuy nhiên với người mới sinh mổ thì nên cẩn trọng khi ăn thịt vịt. Bởi thời gian đầu sau sinh mổ, mẹ nên có chế độ ăn nhẹ nhàng, ít dầu mỡ bởi hệ tiêu hóa của mẹ lúc này còn yếu. Trong khi đó, thịt vịt có tính hàn, vị tanh, có protein không tốt cho vết thưởng hở, vì vậy thịt vịt không phù hợp với mẹ vừa mới trải qua phẫu thuật sinh mổ. Sử dụng thịt vịt khi vết thương chưa lành còn có khả năng để lại sẹo lồi rất mất thẩm mỹ với mẹ sau sinh, nếu mẹ muốn ăn thịt vịt nên đợi cho tới khi vết mổ lành lại và sức khỏe đã ổn định hơn khoảng từ 4-8 tuần, tùy cơ địa của mẹ bầu. Khi ăn thịt vịt, chỉ nên thử ăn từng chút một để xem phản ứng của trẻ bú mẹ như thế nào và mẹ nên duy trì ăn từ 1-2 bữa thịt vịt/tuần, không nên ăn quá nhiều.
Chị em sau sinh ăn thịt vịt như nào cho đúng?
Các chị em sau khi sinh mổ muốn ăn thịt vịt cần chú ý những vấn đề sau:
Sau khi vết mổ lành, mẹ có thể ăn thịt vịt nạc và bỏ phần da cùng mỡ bên ngoài. Nguyên nhân bởi lớp da và mỡ của vịt có chứa rất nhiều cholesterol cùng chất béo không tốt cho đường ruột, khiến mẹ dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Thêm vào đó, mẹ có thể dùng thịt vịt chế biến thành nhiều món ngon hấp dẫn và bổ dưỡng như cháo vịt hầm hạt sen, cháo vịt đậu xanh, thịt vịt luộc..
Lưu ý, kể cả khi vết thương đã lành, có một số đối tượng không nên ăn thịt vịt, thậm chí nên kiêng ăn như những mẹ sinh mổ có tiền sử bệnh gout, mẹ có hệ tiêu hóa kém không nên dùng thịt vịt, bởi lượng protein dồi dào trong thịt vịt có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ. Tính hàn trong thịt vịt cũng dễ khiến mẹ sinh mổ bị nhiễm lạnh, đặc biệt, khi kết hợp thịt vịt với ba ba hoặc quả mận, quả dâu có thể khiến mẹ bị nóng ruột, khó tiêu.
Song song với một chế độ ăn đủ chất, mẹ sau sinh cho con bú cũng nên quan tâm đến vấn đề bổ sung các vi chất quan trọng với sức khỏe mẹ và bé, chú trọng bổ sung thuốc sắt canxi cho mẹ sau sinh để cung cấp đủ hàm lượng canxi cho việc hồi phục cơ thể cũng như cung cấp canxi cho bé qua dòng sữa mẹ.
Đến đây, chắc hẳn mẹ đã có câu trả lời cho: Mẹ sau sinh mổ ăn thịt vịt được không? Mong rằng với những thông tin này, mẹ sẽ có thêm nhiều kiến thức dinh dưỡng sau sinh. Nhờ đó, sức khỏe của mẹ và bé nhanh chóng hồi phục, khỏe mạnh.