• Trong thời gian sắp tới, những tài khoản đăng thông tin về Casino, cá độ, cờ bạc, hàng giả, hàng nhái, và những mặc hàng trái với pháp luật Việt Nam sẽ bị Ban ( khóa tài khoản và xóa bài đăng ) mà không cần báo trước. Vì vậy, nếu tài khoản của bạn có những nội dung trái pháp luật, vui lòng xóa những tin đó hoặc bị Ban ( khóa tài khoản ). Cảm ơn các bạn đã sử dụng website.

Toàn quốc Cảm biến áp suất là gì

thongbff

Thành viên cấp Sắt
Tham gia
3 Năm 3 Tháng
Bài viết
91
Tuổi
27
Cảm biến áp suất đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát và điều khiển áp suất trong các hệ thống ống dẫn chứa nước, khí, dầu và các chất lỏng khác. Đặc biệt, đối với các chất lỏng như axit hoặc dung dịch có tính ăn mòn. Cảm biến áp suất chuyên dụng được sử dụng để đảm bảo hiệu suất và an toàn. Tín hiệu từ cảm biến được truyền về biến tần hoặc PLC để thực hiện các quy trình xử lý và điều khiển cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Phone/Zalo: 0932 53 43 73 Mr Thống
Email: [email protected]
cảm biến áp suất
Cảm biến áp suất
Cảm biến áp suất là gì
Cảm biến áp suất là một thiết bị có khả năng chuyển đổi các biến đổi về áp suất thành tín hiệu điện tương ứng. Chúng thường được áp dụng trong việc đo lường chính xác áp suất hoặc trong các ứng dụng liên quan đến giám sát, điều khiển và quản lý áp suất trong hệ thống.

Các ứng dụng thường dùng như: cảm biến áp suất khí , cảm biến áp suất âm, các thang đo áp suất 1 bar, 6 bar…

Cấu tạo cảm biến áp suất
Dựa vào hình minh họa, ta có thể dễ dàng hình dung cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất. Một trong những loại phổ biến nhất và dễ hiểu nhất vẫn là cảm biến áp suất màng như được minh họa.

cấu tạo cảm biến áp suất
cấu tạo cảm biến áp suất
Cấu tạo của các loại cảm biến áp suất thường có:

  • Phần tiếp xúc làm bằng thép không gỉ. Điều này để đảm bảo tính bền và chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt.
  • Bên trong, có một màng cảm biến chịu áp suất và một bộ khuếch đại tín hiệu điện. Chúng được sử dụng để chuyển đổi biến đổi về áp suất thành tín hiệu điện tương ứng.
Nguyên lý cảm biến áp suất
Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất là một quy trình phức tạp nhưng đầy tính hữu ích. Cảm biến áp suất chuyển đổi sự biến đổi về áp suất thành tín hiệu điện tương ứng. Cung cấp thông tin chính xác và quan trọng cho các hệ thống và thiết bị công nghiệp.

Tại trung tâm của cảm biến là một lớp màng nhạy cảm, thường được làm từ các vật liệu linh hoạt như silicone. Khi áp suất được áp dụng lên màng, nó biến dạng và tạo ra một tín hiệu điện phản ánh độ biến dạng đó. Bộ xử lý trong cảm biến sẽ chuyển đổi tín hiệu này thành giá trị áp suất tương ứng.

nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất
Nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất
Sự nhạy cảm và độ chính xác của cảm biến áp suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất liệu của lớp màng. Độ chính xác của bộ xử lý và điều kiện môi trường xung quanh. Điều này làm cho cảm biến áp suất trở thành một công cụ không thể thiếu trong các ứng dụng đo lường; kiểm soát áp suất trong nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp đến y tế.

Dựa trên thông tin này, cảm biến sẽ tạo ra tín hiệu đầu ra tương ứng. Tín hiệu này thường được biểu diễn dưới dạng 4-20mA hoặc 0-10V, phản ánh giá trị áp suất đầu vào.

Các lưu ý khi mua cảm biến áp suất
Khi chọn mua cảm biến áp suất, có một số lưu ý quan trọng cần xem xét:

  1. Dãy đo áp suất: Đảm bảo rằng cảm biến áp suất được chọn có dãy đo phù hợp với nhu cầu của ứng dụng cụ thể. Dãy đo áp suất thường được xác định bởi giới hạn tối thiểu và tối đa của áp suất có thể đo được.
  2. Nguồn ra của cảm biến: Kiểm tra nguồn ra của cảm biến, có thể là 4-20mA hoặc 0-10V. Để đảm bảo tính tương thích với hệ thống điều khiển và đo lường hiện có.
  3. Môi trường cần đo: Xác định môi trường mà cảm biến sẽ được sử dụng, có phải là nước, dầu, hoặc môi trường có khả năng ăn mòn cao không. Chọn cảm biến có chất liệu và bảo vệ phù hợp để đảm bảo tuổi thọ và hiệu suất.
  4. Khả năng chịu quá áp: Đảm bảo cảm biến áp suất có khả năng chịu được quá áp so với dãy đo áp suất đang sử dụng.
  5. Sai số: Kiểm tra và xác định sai số của cảm biến áp suất để đảm bảo độ chính xác của đo lường.
  6. Nhiệt độ làm việc: Xác định nhiệt độ làm việc của cảm biến và đảm bảo rằng nó phù hợp với ứng dụng. Nếu áp suất đo có nhiệt độ cao hơn 80°C, sử dụng ống si phôn để giảm nhiệt và bảo vệ cho cảm biến.
Thông số kỹ thuật cảm biến áp suất 0-10bar
Trong ứng dụng cảm biến chênh áp khí. Dãy đo 0-10 bar thường được ưa chuộng vì khả năng linh hoạt và tiện lợi. Cảm biến áp suất trong dãy đo này có thể đáp ứng được nhu cầu đo áp suất từ 0 đến 10 bar một cách hiệu quả và chính xác.

Cảm biến đo áp suất 10bar
Cảm biến đo áp suất 10bar
Một trong những ưu điểm của việc sử dụng cảm biến áp suất 0-10 bar là. Khả năng đo tốt cho các dãy áp suất nhỏ hơn, như 0-4 bar hoặc 0-6 bar. Mà không cần phải sử dụng các cảm biến có dãy đo cố định. Điều này giúp giảm chi phí và đơn giản hóa quy trình lựa chọn và sử dụng cảm biến trong các ứng dụng khí quan trọng.

  • Dãy đo áp suất có thể đo từ 0-10kg/cm2, 0-10bar, 0-1Mpa..
  • Tín hiệu ngõ ra sử dụng : 4-20mA dạng 2 wires
  • Nguồn cấp dạng Loop : 10..30VDC
  • Cảm biến có sai số thấp: 0.5% đến 1%
  • Vật liệu cảm biến: Inox 304
  • Nhiệt độ làm việc : -40…80 C
  • Thời gian phản hồi của cảm biến trong khoản dưới : 20ms
  • Kiểu kết nối ren: G1/4
  • Xuất xứ : JSP – Cộng Hoà Séc
THÔNG TIN LIÊN HỆ

Phone/Zalo: 0932 53 43 73 Mr Thống
Email: [email protected]
 

Ứng dụng tiện ích

thiết kế catalogue giá rẻ



Back
Top