• Trong thời gian sắp tới, những tài khoản đăng thông tin về Casino, cá độ, cờ bạc, hàng giả, hàng nhái, và những mặc hàng trái với pháp luật Việt Nam sẽ bị Ban ( khóa tài khoản và xóa bài đăng ) mà không cần báo trước. Vì vậy, nếu tài khoản của bạn có những nội dung trái pháp luật, vui lòng xóa những tin đó hoặc bị Ban ( khóa tài khoản ). Cảm ơn các bạn đã sử dụng website.
shopee sale

Toàn quốc Nâng mũi bằng sụn tự thân có nguy hiểm không?

anpham1508

Thành viên cấp Đồng
Tham gia
7 Tháng
Bài viết
318
Tuổi
21
Facebook
https://www.facebook.com/NgoMongHungHospital
biện pháp nâng mũi sụn tự thân khá phổ biến hiện nay và được nhiều người quan tâm khi thực hiện thẩm mỹ. Câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cho phương pháp này chính là: có nên dùng sụn tự thân của cơ thể để nâng mũi không và ưu nhược điểm là gì?

Xu hướng thẩm mỹ an toàn chính là tiền đề của việc ra đời phương pháp nâng mũi sụn tự thân. Kỹ thuật phẫu thuật nâng mũi này can thiệp, chỉnh hình mũi tuyệt vời khi bị tai nạn, phẫu thuật, đồng thời hạn chế tình trạng mũi bóng đỏ, lộ sụn đầu mũi. Nhờ đó các khuyết điểm sẽ được khắc phục toàn diện, mang lại một chiếc mũi cao đẹp, tự nhiên và bền hơn so với nâng mũi bằng chỉ.

nang-mui-boc-sun-2.jpg


Tìm hiểu để biết: nâng mũi bằng sụn tự thân

Nâng mũi sụn tự thân là gì?

Phương pháp nâng mũi sụn tự thân là hình thức can thiệp bằng sụn có chất lượng lấy từ cơ thể vào đầu mũi và sống mũi. bác sĩ có thể thực hiện bằng kỹ thuật S line khá an toàn, thường áp dụng cho những bệnh nhân có mũi bị hỏng hoặc người muốn tái phẫu thuật. bởi sụn được lấy trực tiếp từ cơ thể người nên có độ tương thích khá cao.

Một số loại sụn tự thân được sử dụng để nâng mũi:

Sụn vành tai: Sụn ở khu vực này có tính mềm, dẻo và đàn hồi, thường hay được sử dụng để lót đầu mũi.

Sụn vách ngăn: Nằm ở vách ngăn giữa hai lỗ mũi và thường dùng để chỉnh hình trụ mũi bị méo, lệch do tính chất mềm. Các bác sĩ có thể sử dụng để bọc phần đầu mũi và hạn chế các biến chứng xấu khi phẫu thuật nâng mũi.

Sụn sườn: Sụn nằm ở giữa các xương sườn, thường được dùng để nâng cao sống mũi với các ca tái phẫu thuật và bệnh nhân không có đủ sụn vách ngăn để làm.

Mỗi loại sụn khác nhau đều có những ưu và khuyết điểm riêng, thế nên các bác sĩ sẽ tùy ca mà áp dụng để nâng cao hiệu quả, cũng như giảm thiểu nguy cơ khi thực hiện nâng mũi sụn tự thân.

Một số câu hỏi thường gặp khi nâng mũi sụn tự thân

Có nên nâng mũi sụn tự thân không?


Phương pháp nâng mũi sụn tự thân an toàn và mang lại nhiều hiệu quả tối ưu cho một chiếc mũi đẹp, dáng mũi xinh. Hình dạng mũi sau khi phẫu thuật là giống như hình chữ S khi nhìn nghiêng. Nếu nhìn thẳng từ góc chính diện ta sẽ thấy mũi có cấu tạo như chữ A với đầu mũi nhỏ, lỗ mũi hình hạt chanh.

Hơn nữa khi sử dụng sụn tự thân chúng ta sẽ không phải đối mặt với nguy cơ biến chứng theo thời gian nhờ tính an toàn cao của nó. Sau khi được ghép vào mũi thì sụn sẽ tồn tại vĩnh viễn, không kích ứng và cũng không đào thải khỏi cơ thể. Kỹ thuật S line còn giúp phần sụn ghép vào mũi nhanh ổn định hơn.

Tham khảo thêm về bài viết: nâng mũi giá bao nhiêu

Phương pháp nâng mũi sụn tự thân có nguy cơ gì không?


Một số trường hợp sau khi nâng mũi sụn tự thân chỉ có dáng mũi đẹp trong thời gian đầu, sau đó lại xuất hiện tình trạng thô và không tự nhiên. Cũng bởi vậy mà khá nhiều người hay lo lắng không biết có nguy cơ gì không. Thực tế các bác sĩ thẩm mỹ đều cho rằng không phải nâng mũi sụn tự thân lúc nào cũng an toàn và đẹp tự nhiên.

Kết quả của việc nâng mũi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nên bệnh nhân không nên lạm dụng quá mức, dễ dẫn tới tình trạng mũi thô và giả. Đặc biệt có nhiều người thường can thiệp vào đầu mũi với sụn vành tai, nâng cao sống mũi quá lố. Thực tế nếu sử dụng sụn tai mềm để làm sống mũi thì sẽ có nguy cơ co rút sống mũi, nhất là nâng sống mũi quá cao cũng không được tự nhiên. Thế nên hiệu quả thành công của phương pháp nâng mũi sụn tự thân còn phụ thuộc vào 90% tay nghề của bác sĩ.

Ưu và nhược điểm của phương pháp nâng mũi sụn tự thân

Ưu điểm


Một số ưu điểm của phương pháp nâng mũi sụn tự thân:

Dáng mũi mềm mại tự nhiên.

Sụn tự thân có độ tương thích cao với cơ thể nên ít gây dị ứng hay đào thải.

Sụn được đặt vào đầu mũi sẽ bám lấy các bộ phận bên trong và tạo thành liên kết vững chắc. Qua thời gian những sụn này không bị bào mòn và ngăn ngừa được các hiện tượng lộ sóng, bóng đỏ,…

Áp dụng nâng mũi sụn tự thân cho nhiều trường hợp, kể cả những ca có dáng mũi khó, mũi hỏng hoặc biến dạng do tai nạn.

b%C3%A1c-s%C4%A9-8.jpg


Xem Thêm tại đây: Thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng sửa mũi tẹt có tốt không

Khuyết điểm

Phương pháp nâng mũi sụn tự thân tồn tại các khuyết điểm sau:


Quá trình thực hiện nâng mũi sụn tự thân mất khá nhiều thời gian so với phương pháp khác như nâng mũi sụn nhân tạo. Chủ yếu là do các bác sĩ cần tiến hành tách sụn trong cơ thể người ra, sau đó mới tiến hành đo và vẽ dáng mũi theo từng trường hợp, cuối cùng mới phẫu thuật.

Phải chăm sóc vết mổ ở 2 khu vực là mũi và cả nơi lấy sụn, do bác sĩ cần thực hiện thêm đường mổ tại vị trí lấy sụn tự thân.

Kỹ thuật áp dụng khá phức tạp nên bác sĩ thực hiện ca mổ phải có tay nghề cao và cơ sở y tế có đủ trang thiết bị.

Tìm hiểu ngay để biết thêm: bệnh viện thẩm mỹ
 

Ứng dụng tiện ích

thiết kế catalogue giá rẻ




Back
Top