Tủ điện chiếu sáng là gì? Cấu tạo và phân loại
Tủ điện chiếu sáng là gì? Cấu tạo và phân loại tủ điện chiếu sáng sẽ được tổng hợp qua bài viết sau đây. Hy vọng sẽ đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích.
1. Tủ điện chiếu sáng là gì?
Tủ điện chiếu sáng hay còn được gọi là tủ điện điều khiển chiếu sáng, giống như tên gọi của chúng tủ điện này được dùng để điều khiển các hệ thống đèn chiếu sáng.
Đối với các tủ điện chiếu sáng nhỏ chúng có chức năng điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đường phố, siêu thị, trung tâm thương mại,…
Còn đối với hệ thống tủ điện lớn thì chúng có hai chức năng khác là cấp nguồn và điều khiển ánh sáng:
Cấp nguồn: cấp nguồn cho đèn chiếu sáng, bảo vệ đèn tránh quá tải, quá dòng.
Điều khiển chiếu sáng: điều khiển đèn sáng theo lập trình định sẵn. Ví dụ điển hình là hệ thống đèn đường được bật tự động lúc 6h tối và tắt vào 6h sáng.
Ngoài ra chúng còn được kết nối với hai hệ thống BMS và SCADA để có thể điều khiển và giám sát từ xa.
Xem thêm:
biến tần
2. Cấu tạo và kích thước tủ điều khiển chiếu sáng
Cấu tạo
Dưới đây là những thành phần bắt buộc cần có trong tủ điện chiếu sáng, về số lượng thì sẽ tùy thuộc vào quy mô của tủ
Vỏ tủ điện: Cấu tạo từ chất liệu cao cấp chống gỉ sét, chống truyền điện, chống chịu các tác động từ môi trường. Vừa bảo vệ các thiết bị bên trong, vừa đảm bảo an toàn cho người dùng.
Thiết bị đóng ngắt MCCB: có nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải dòng điện, bảo vệ các thiết bị hoạt động đằng sau nó.
Timer: là bộ điểu khiển thời gian, công tắc hẹn giờ hoạt động của các thiết bị.
Thanh cái đồng: kết nối các thiết bị điện tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.
Đèn LED trong tủ điện: dùng để chiếu sáng trong tủ điện có công tắc bật/tắt. Giúp việc điều khiển hoạt động, sửa chữa hệ thống điện trong tủ diễn ra dễ dàng hơn.
Cấu tạo và kích thước tủ điều khiển chiếu sáng
Kích thước
Tủ điện chiếu sáng có kích thước khá lớn với kích thước từ:
Chiều cao tủ (mm): 450 – 2000
Độ rộng của tủ (mm): 400 – 1000
Chiều dài tủ (mm): 200 – 800
Ngoài ra dựa vào đặc thù được đặt và thiết kế theo yêu cầu riêng để dùng trong những môi trường khắc nghiệt
3. Sơ đồ nguyên lý
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng không cố định, mỗi loại tủ sẽ được thiết lập chế độ điều khiển khác nhau.
Tuy nhiên chúng đều sẽ có chung những bộ phận như sau:
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng
Sơ đồ đấu nối tủ điện chiếu sáng
Để thực hiện công đoạn này yêu cầu phải có chuyên môn kỹ thuật về điện.
Phải đấu nối đúng bản vẽ đã thiết kế, để đảm bảo sự an toàn cho người lắp và người sử dụng về sau.
Sơ đồ đấu nối tủ điện chiếu sáng
Nguyên lý hoạt động của đèn chiếu sáng trong tủ điện
Các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng hoạt động theo sự điều khiển đóng cắt tự động bởi rơ le. Mỗi tủ điện sẽ được thiết lập chế độ hoạt động phù hợp với các thiết bị chiếu sáng.
Chế độ ban ngày được thiết lập chế độ tự động tắt.
Ban đêm được bật tự động từ 18h00
Chế độ đêm khuya từ 22h-6h bật ⅓ số bóng để tránh lãng phí điện năng
Đèn hoạt động ổn định với điện áp định mức là 220V
Tủ điện chiếu sáng là gì? Cấu tạo và phân loại tủ điện chiếu sáng sẽ được tổng hợp qua bài viết sau đây. Hy vọng sẽ đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích.
1. Tủ điện chiếu sáng là gì?
Tủ điện chiếu sáng hay còn được gọi là tủ điện điều khiển chiếu sáng, giống như tên gọi của chúng tủ điện này được dùng để điều khiển các hệ thống đèn chiếu sáng.
Đối với các tủ điện chiếu sáng nhỏ chúng có chức năng điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đường phố, siêu thị, trung tâm thương mại,…
Còn đối với hệ thống tủ điện lớn thì chúng có hai chức năng khác là cấp nguồn và điều khiển ánh sáng:
Cấp nguồn: cấp nguồn cho đèn chiếu sáng, bảo vệ đèn tránh quá tải, quá dòng.
Điều khiển chiếu sáng: điều khiển đèn sáng theo lập trình định sẵn. Ví dụ điển hình là hệ thống đèn đường được bật tự động lúc 6h tối và tắt vào 6h sáng.
Ngoài ra chúng còn được kết nối với hai hệ thống BMS và SCADA để có thể điều khiển và giám sát từ xa.
Xem thêm:
biến tần
2. Cấu tạo và kích thước tủ điều khiển chiếu sáng
Cấu tạo
Dưới đây là những thành phần bắt buộc cần có trong tủ điện chiếu sáng, về số lượng thì sẽ tùy thuộc vào quy mô của tủ
Vỏ tủ điện: Cấu tạo từ chất liệu cao cấp chống gỉ sét, chống truyền điện, chống chịu các tác động từ môi trường. Vừa bảo vệ các thiết bị bên trong, vừa đảm bảo an toàn cho người dùng.
Thiết bị đóng ngắt MCCB: có nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải dòng điện, bảo vệ các thiết bị hoạt động đằng sau nó.
Timer: là bộ điểu khiển thời gian, công tắc hẹn giờ hoạt động của các thiết bị.
Thanh cái đồng: kết nối các thiết bị điện tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.
Đèn LED trong tủ điện: dùng để chiếu sáng trong tủ điện có công tắc bật/tắt. Giúp việc điều khiển hoạt động, sửa chữa hệ thống điện trong tủ diễn ra dễ dàng hơn.
Cấu tạo và kích thước tủ điều khiển chiếu sáng
Kích thước
Tủ điện chiếu sáng có kích thước khá lớn với kích thước từ:
Chiều cao tủ (mm): 450 – 2000
Độ rộng của tủ (mm): 400 – 1000
Chiều dài tủ (mm): 200 – 800
Ngoài ra dựa vào đặc thù được đặt và thiết kế theo yêu cầu riêng để dùng trong những môi trường khắc nghiệt
3. Sơ đồ nguyên lý
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng không cố định, mỗi loại tủ sẽ được thiết lập chế độ điều khiển khác nhau.
Tuy nhiên chúng đều sẽ có chung những bộ phận như sau:
Bản vẽ tủ điện chiếu sáng
Sơ đồ đấu nối tủ điện chiếu sáng
Để thực hiện công đoạn này yêu cầu phải có chuyên môn kỹ thuật về điện.
Phải đấu nối đúng bản vẽ đã thiết kế, để đảm bảo sự an toàn cho người lắp và người sử dụng về sau.
Sơ đồ đấu nối tủ điện chiếu sáng
Nguyên lý hoạt động của đèn chiếu sáng trong tủ điện
Các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng hoạt động theo sự điều khiển đóng cắt tự động bởi rơ le. Mỗi tủ điện sẽ được thiết lập chế độ hoạt động phù hợp với các thiết bị chiếu sáng.
Chế độ ban ngày được thiết lập chế độ tự động tắt.
Ban đêm được bật tự động từ 18h00
Chế độ đêm khuya từ 22h-6h bật ⅓ số bóng để tránh lãng phí điện năng
Đèn hoạt động ổn định với điện áp định mức là 220V