Năm mới 2019 mới chỉ bắt đầu được một thời gian ngắn nhưng những vấn đề của thị trường BĐS tại Hà Nội lại là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Hiện tượng “bong bóng” cũng đã gây hoang mang lớn đối với các nhà đầu tư khi chỉ trong vòng 1 năm mà giá của các BĐS đã tăng 100%.
>> Tìm hiểu thêm: Siêu dự án The Jade Orchid – Có nên đầu tư?
Tăng trưởng nóng trong thời gian ngắn
Nếu ai quan tâm đến BĐS hẳn còn nhớ ngọn sóng năm 2009 khi Chính phủ áp dụng chính sách thả lỏng tiền tệ để cân bằng tỷ giá hối đoái, tránh hiện tượng lạm phát. Chính sách này đã khiến cho rất nhiều nhà đầu tư BĐS bị cuốn vào cơn sốt đất tại thị trường Hà Nội. Sự kiện này sau đó cũng khiến không ít nhà đầu tư phải lao đao và rơi vào cảnh khó khăn.
Các tuyến đường giao thông lớn được mở rộng khiến giới địa ốc săn lùng những mảnh đất xung quanh để kiếm lời khi được giá. Một số tuyến đường thu hút được sự chú ý đặc biệt của giới kinh doanh BĐS như Đại lộ Thăng Long, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32,… Ngay cả những dự án xây dựng đường còn nằm trân mặt giấy như Hoàng Quốc Việt đoạn kéo dài, đường 70 cũng được săn đón hàng ngày.
Trong vòng một năm, giá đất tăng lên một cách đáng kinh ngạc. Nhiều khu trước kia giá giao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu đồng/m2 sau 12 tháng đã tăng lên con số kỷ lục là 140 triệu đồng/m2. Tại thời điểm này, một số dự án hoạt động sôi động nhất như: AIC, Cienco, VIT Tiền Phong,… Với cơn sốt đất này, khoản tiền chênh là con số rất lớn.
>> Xem thêm: Vị trí dự án The Jade Orchid Cổ Nhuế CĐT Vimefulland
Cân bằng thị trường BĐS
Sau cơn sốt đất 2009, đến khoảng thời gian 2011 – 2013, kinh doanh BĐS được xem là lĩnh vực phi lợi nhuận, phi sản xuất. Nhận thấy tình hình đó, các ngân hàng đã đồng loạt thắt chặt các nguồn vốn khiến cho thị trường BĐS rơi vào trạng thái “đóng băng”. Giá bán các sản phẩm BĐS trên toàn thị trường giảm mạnh, số lượng giao dịch ít hơn nhiều, tồn kho một lượng lớn, cơ cấu sản phẩm bị mất cân đối.
Với sự bất ổn tại thị trường BĐS, Chính phủ đã phải nhúng tay vào và đưa ra các giải pháp để giải quyết bài toán khó này. Chỉ sau một thời gian ngắn, các điều chỉnh của Chính phủ đã mang lại hiệu quả rất tốt. Nhiều mã BĐS tại sàn chứng khoán đã chuyển từ đỏ sang màu xanh. Cuối năm 2013 đến nửa đầu 2017, thị trường BĐS đang trong giai đoạn phục hồi và manh nha nhiều sự phát triển mới. Dấu hiệu tích cực này đã tạo niềm tin lớn cho các nhà đầu tư.
Với sự biến động lớn không ngừng nghỉ trong những năm qua khiến cho các nhà đầu tư có vẻ rụt rè hơn. Tuy nhiên, năm 2018 lại được đánh giá là thị trường BĐS biến động ít, tạo nên sự hài hoà trong các đợt giao dịch. Dự báo của các chuyên gia, trong năm 2019, thị trường BĐS Hà Nội sẽ không có những biến động lớn, các nhà đầu tư có thể yên tâm hoạt động hơn.
Nguồn: Điểm qua tình hình thị trường BĐS Hà Nội những năm vừa qua
>> Tìm hiểu thêm: Siêu dự án The Jade Orchid – Có nên đầu tư?
Tăng trưởng nóng trong thời gian ngắn
Nếu ai quan tâm đến BĐS hẳn còn nhớ ngọn sóng năm 2009 khi Chính phủ áp dụng chính sách thả lỏng tiền tệ để cân bằng tỷ giá hối đoái, tránh hiện tượng lạm phát. Chính sách này đã khiến cho rất nhiều nhà đầu tư BĐS bị cuốn vào cơn sốt đất tại thị trường Hà Nội. Sự kiện này sau đó cũng khiến không ít nhà đầu tư phải lao đao và rơi vào cảnh khó khăn.
Các tuyến đường giao thông lớn được mở rộng khiến giới địa ốc săn lùng những mảnh đất xung quanh để kiếm lời khi được giá. Một số tuyến đường thu hút được sự chú ý đặc biệt của giới kinh doanh BĐS như Đại lộ Thăng Long, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32,… Ngay cả những dự án xây dựng đường còn nằm trân mặt giấy như Hoàng Quốc Việt đoạn kéo dài, đường 70 cũng được săn đón hàng ngày.
Trong vòng một năm, giá đất tăng lên một cách đáng kinh ngạc. Nhiều khu trước kia giá giao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu đồng/m2 sau 12 tháng đã tăng lên con số kỷ lục là 140 triệu đồng/m2. Tại thời điểm này, một số dự án hoạt động sôi động nhất như: AIC, Cienco, VIT Tiền Phong,… Với cơn sốt đất này, khoản tiền chênh là con số rất lớn.
>> Xem thêm: Vị trí dự án The Jade Orchid Cổ Nhuế CĐT Vimefulland
Cân bằng thị trường BĐS
Sau cơn sốt đất 2009, đến khoảng thời gian 2011 – 2013, kinh doanh BĐS được xem là lĩnh vực phi lợi nhuận, phi sản xuất. Nhận thấy tình hình đó, các ngân hàng đã đồng loạt thắt chặt các nguồn vốn khiến cho thị trường BĐS rơi vào trạng thái “đóng băng”. Giá bán các sản phẩm BĐS trên toàn thị trường giảm mạnh, số lượng giao dịch ít hơn nhiều, tồn kho một lượng lớn, cơ cấu sản phẩm bị mất cân đối.
Với sự bất ổn tại thị trường BĐS, Chính phủ đã phải nhúng tay vào và đưa ra các giải pháp để giải quyết bài toán khó này. Chỉ sau một thời gian ngắn, các điều chỉnh của Chính phủ đã mang lại hiệu quả rất tốt. Nhiều mã BĐS tại sàn chứng khoán đã chuyển từ đỏ sang màu xanh. Cuối năm 2013 đến nửa đầu 2017, thị trường BĐS đang trong giai đoạn phục hồi và manh nha nhiều sự phát triển mới. Dấu hiệu tích cực này đã tạo niềm tin lớn cho các nhà đầu tư.
Với sự biến động lớn không ngừng nghỉ trong những năm qua khiến cho các nhà đầu tư có vẻ rụt rè hơn. Tuy nhiên, năm 2018 lại được đánh giá là thị trường BĐS biến động ít, tạo nên sự hài hoà trong các đợt giao dịch. Dự báo của các chuyên gia, trong năm 2019, thị trường BĐS Hà Nội sẽ không có những biến động lớn, các nhà đầu tư có thể yên tâm hoạt động hơn.
Nguồn: Điểm qua tình hình thị trường BĐS Hà Nội những năm vừa qua