GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?
Giãn tĩnh mạch chân là tình trạng suy yếu chức năng của các tĩnh mạch tại chân, khiến cho việc dẫn máu về tim không hiệu quả gây ứ đọng máu ở chân và làm tĩnh mạch căng giãn quá mức, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
✜ Người bị giãn tĩnh mạch chân có biểu hiện như thế nào?
• Hai chân dưới bị phù, kèm theo là cảm giác nặng chân, mỏi chân, đau nhức bắp chân.
• Nhiều người gặp tình trạng chuột rút (vọp bẻ) chân vào ban đêm, gây mất ngủ.
• Da chân ngày càng bị đen xạm, thậm chí xuất hiện chàm da, ngứa da.
• Có dấu hiệu tê bì, nhạy cảm vùng chân bị tổn thương.
• Ở chân xuất hiện tĩnh mạch mạng nhện ngoằn ngoèo hoặc tĩnh mạch lớn có dạng như búi giun, màu sắc tĩnh mạch thường là đỏ tía, tím xanh hoặc xanh đen.
• Bệnh lâu ngày gây ra vết lở loét ở ngoài da rất khó lành, vết loét thường tập trung quanh mắt cá chân.
✜ Nguyên nhân của giãn tĩnh mạch chân:
♦ Quá trình lão hóa: Tuổi càng cao dễ làm suy giảm chức năng của các tĩnh mạch, hoạt động lưu thông máu diễn ra không thuận lợi, dễ gây ứ đọng máu trong lòng tĩnh mạch.
♦ Thói quen sinh hoạt: Những phụ nữ có thói quen mang giày cao gót quá thường xuyên, sử dụng vớ bó sát, khi ngồi hay vắt chéo chân, ngồi một chỗ ít vận động,… gây giãn tĩnh mạch chân.
♦ Thói quen ăn uống: Người thừa cân, béo phì, hoặc thường sử dụng các thực phẩm có lượng mỡ dư thừa, gây nên chèn ép tĩnh mạch khiến máu lưu thông kém, ứ đọng lại trong lòng tĩnh mạch dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.
♦ Phụ nữ mang thai: Người mang thai hoặc trải qua sinh nở nhiều lần thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn vì do sự thay đổi nội tiết tố và lượng máu tăng cao.
♦ Yếu tố di truyền: Theo nghiên cứu, bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể xuất phát từ yếu tố di truyền. Khi ông bà, cha mẹ bị mắc bệnh có thể di truyền lại cho con, cháu đời sau.
Nguồn: https://phongkhamdakhoahoancauxk.vn...guyen-nhan-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem.html
Giãn tĩnh mạch chân là tình trạng suy yếu chức năng của các tĩnh mạch tại chân, khiến cho việc dẫn máu về tim không hiệu quả gây ứ đọng máu ở chân và làm tĩnh mạch căng giãn quá mức, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
✜ Người bị giãn tĩnh mạch chân có biểu hiện như thế nào?
• Hai chân dưới bị phù, kèm theo là cảm giác nặng chân, mỏi chân, đau nhức bắp chân.
• Nhiều người gặp tình trạng chuột rút (vọp bẻ) chân vào ban đêm, gây mất ngủ.
• Da chân ngày càng bị đen xạm, thậm chí xuất hiện chàm da, ngứa da.
• Có dấu hiệu tê bì, nhạy cảm vùng chân bị tổn thương.
• Ở chân xuất hiện tĩnh mạch mạng nhện ngoằn ngoèo hoặc tĩnh mạch lớn có dạng như búi giun, màu sắc tĩnh mạch thường là đỏ tía, tím xanh hoặc xanh đen.
• Bệnh lâu ngày gây ra vết lở loét ở ngoài da rất khó lành, vết loét thường tập trung quanh mắt cá chân.
✜ Nguyên nhân của giãn tĩnh mạch chân:
♦ Quá trình lão hóa: Tuổi càng cao dễ làm suy giảm chức năng của các tĩnh mạch, hoạt động lưu thông máu diễn ra không thuận lợi, dễ gây ứ đọng máu trong lòng tĩnh mạch.
♦ Thói quen sinh hoạt: Những phụ nữ có thói quen mang giày cao gót quá thường xuyên, sử dụng vớ bó sát, khi ngồi hay vắt chéo chân, ngồi một chỗ ít vận động,… gây giãn tĩnh mạch chân.
♦ Thói quen ăn uống: Người thừa cân, béo phì, hoặc thường sử dụng các thực phẩm có lượng mỡ dư thừa, gây nên chèn ép tĩnh mạch khiến máu lưu thông kém, ứ đọng lại trong lòng tĩnh mạch dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.
♦ Phụ nữ mang thai: Người mang thai hoặc trải qua sinh nở nhiều lần thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn vì do sự thay đổi nội tiết tố và lượng máu tăng cao.
♦ Yếu tố di truyền: Theo nghiên cứu, bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể xuất phát từ yếu tố di truyền. Khi ông bà, cha mẹ bị mắc bệnh có thể di truyền lại cho con, cháu đời sau.
Nguồn: https://phongkhamdakhoahoancauxk.vn...guyen-nhan-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem.html