huymanh1409
Cấp Sắt
Đối với công trình có nền địa chất yếu sử dụng cọc khoan nhồi sẽ giúp gia tăng sức chịu tải của công trình so với các biện pháp thi công khác.
Cọc khoan nhồi có thể thi công thuận tiện cho mọi địa hình phức tạp từ ngõ nhỏ trong nội thành đến những tuyến phố lớn.
Cọc khoan nhồi sẽ hạn chế tối đa việc gây ảnh hưởng đến các căn hộ liền kề trong suốt quá trình thi công.
Ngày nay việc sử dụng cọc khoan nhồi trong biện pháp thi công xử lý nền móng đã được sử dụng rộng rãi và ưu điểm của cọc khoan nhồi đã được khẳng định. Tuy nhiên việc sử dụng cọc khoan nhồi vẫn có mặt hạn chế và có những nhược điểm riêng.
Nhược điểm của cọc khoan nhồi đó là giá thành cao, thời giant thi công dài và cọc khoan nhồi đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao chính vì thế khi thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi đơn vị thi công phải có năng lực, kinh nghiệm, trang thiết bị máy móc phải đầy đủ mới đảm bảo được chất lượng cọc.
+ Đối với các công trình thi công xây nhà trọn gói.
Bước 1:
Tiếp nhận hồ sơ , thông tin của khách hàng, hai bên ký kết hợp đồng thiết kế.
Bước 2:
Trường Sinh cử KTS và kỹ sư tiến hành khảo sát lên phương án thiết kế kiến trúc và kết cấu.
Bước 3:
Sau khi lên phương án sơ bộ chúng tôi tiến hành khoan khảo sát địa chất để xác định tầng địa chất của khu vực xây dựng công trình. Bước này vô cùng quan trọng, bước này chính là để phục vụ cho quá trình thiết kế kết cấu.
Bước 4:
Sau khi thiết kế xong bản vẽ thi công, phần thiết kế kết cấu đã xác định được tải trọng đầu cọc, đường kính và chiều sâu của cọc khoan nhồi. Chúng tôi đo đạc xác định vị trí của các cọc khoan nhồi và tiến hành thi công.
Bước 5:
Triển khai thi công cọc khoan nhồi.
+ Chuẩn bị nhân sự, tập kết các trang thiết bị máy móc đầy đủ để phục vụ cho suốt quá trình thi công cọc khoan nhồi.
+ Rung hạ ống vách.
+ Gia công lắp đặt cốt thép theo hồ sơ thiết kế.
+ Đặt ống siêu âm cọc khoan nhồi theo hồ sơ thiết kế
+ Khoan tạo lỗ theo đường kính và chiều sâu của cọc theo hồ sơ thiết kế.
+ Khi đã khoan tới độ sâu theo thiết kế tiến hành bơm dung dịch Bentonite để giữ thành vách hố và đảm bảo chất lượng lỗ khoan.
+ Hạ lồng sắt.
+ Thổi rửa đáy hố khoan.
+ Kiểm tra độ sụt của bê tông.
+ Lấy mẫu đúc bê tông để làm thí nghiệm xác định mác bê tông.
+ Đổ bê tông và rút ống vách.
Nguồn bài viết: http s://xaydungtruongsinh.com.vn/bao-gia-coc-khoan-nhoi-tai-ha-noi.html
Cọc khoan nhồi có thể thi công thuận tiện cho mọi địa hình phức tạp từ ngõ nhỏ trong nội thành đến những tuyến phố lớn.
Cọc khoan nhồi sẽ hạn chế tối đa việc gây ảnh hưởng đến các căn hộ liền kề trong suốt quá trình thi công.
Ngày nay việc sử dụng cọc khoan nhồi trong biện pháp thi công xử lý nền móng đã được sử dụng rộng rãi và ưu điểm của cọc khoan nhồi đã được khẳng định. Tuy nhiên việc sử dụng cọc khoan nhồi vẫn có mặt hạn chế và có những nhược điểm riêng.
Nhược điểm của cọc khoan nhồi đó là giá thành cao, thời giant thi công dài và cọc khoan nhồi đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao chính vì thế khi thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi đơn vị thi công phải có năng lực, kinh nghiệm, trang thiết bị máy móc phải đầy đủ mới đảm bảo được chất lượng cọc.
+ Đối với các công trình thi công xây nhà trọn gói.
Bước 1:
Tiếp nhận hồ sơ , thông tin của khách hàng, hai bên ký kết hợp đồng thiết kế.
Bước 2:
Trường Sinh cử KTS và kỹ sư tiến hành khảo sát lên phương án thiết kế kiến trúc và kết cấu.
Bước 3:
Sau khi lên phương án sơ bộ chúng tôi tiến hành khoan khảo sát địa chất để xác định tầng địa chất của khu vực xây dựng công trình. Bước này vô cùng quan trọng, bước này chính là để phục vụ cho quá trình thiết kế kết cấu.
Bước 4:
Sau khi thiết kế xong bản vẽ thi công, phần thiết kế kết cấu đã xác định được tải trọng đầu cọc, đường kính và chiều sâu của cọc khoan nhồi. Chúng tôi đo đạc xác định vị trí của các cọc khoan nhồi và tiến hành thi công.
Bước 5:
Triển khai thi công cọc khoan nhồi.
+ Chuẩn bị nhân sự, tập kết các trang thiết bị máy móc đầy đủ để phục vụ cho suốt quá trình thi công cọc khoan nhồi.
+ Rung hạ ống vách.
+ Gia công lắp đặt cốt thép theo hồ sơ thiết kế.
+ Đặt ống siêu âm cọc khoan nhồi theo hồ sơ thiết kế
+ Khoan tạo lỗ theo đường kính và chiều sâu của cọc theo hồ sơ thiết kế.
+ Khi đã khoan tới độ sâu theo thiết kế tiến hành bơm dung dịch Bentonite để giữ thành vách hố và đảm bảo chất lượng lỗ khoan.
+ Hạ lồng sắt.
+ Thổi rửa đáy hố khoan.
+ Kiểm tra độ sụt của bê tông.
+ Lấy mẫu đúc bê tông để làm thí nghiệm xác định mác bê tông.
+ Đổ bê tông và rút ống vách.
Nguồn bài viết: http s://xaydungtruongsinh.com.vn/bao-gia-coc-khoan-nhoi-tai-ha-noi.html