tiensinh0707
Cấp Nhôm
Xem thêm: https://soikeoso1.org/tay-ban-nha
Theo tờ báo Indonesia thì LĐBĐ nước này sẽ có 3 sự lựa chọn trong trường hợp họ rút lui khỏi LĐBĐ Đông Nam Á (AFF).
· Báo Indonesia hoài nghi Shin Tae-yong: 'Gần 3 năm không thắng nổi Việt Nam và Thái Lan'
· U19 Việt Nam được bảo vệ nghiêm ngặt, sẵn sàng sàng các phương án đấu Malaysia
· Màn trình diễn của Quang Hải trước Toulouse: Suýt lập siêu phẩm và trở ngại thể hình
Thể thức của giải U19 Đông Nam Á 2022 vẫn đang gây ra làn sóng phản ứng trong làng bóng đá Indonesia. Dư luận xứ Vạn đảo cho rằng những quy định mà LĐBĐ Đông Nam Á (AFF) áp dụng đã không còn phù hợp, sau khi đội U19 nước này bị loại khỏi giải Đông Nam Á dù bằng điểm và có hiệu số bàn thắng bại nhỉnh hơn so với U19 Việt Nam và Thái Lan (nhưng thua về thành tích đối đầu).
Theo một số tờ báo như Bola, Suara thì dư luận Indonesia thậm chí đã tạo nên làn sóng yêu cầu LĐBĐ Indonesia (PSSI) rút lui khỏi AFF để gia nhập một liên đoàn bóng đá khác.
Tờ báo Suara cũng vừa đăng bài phân tích về các khả năng có thể xảy ra trong trường hợp LĐBĐ Indonesia thật sự rút lui khỏi AFF. Khi đó, bóng đá Indonesia có thể lựa chọn để gia nhập một số liên đoàn khác ở châu Á thậm chí ngoài khu vực châu Á.
Suara cho rằng PSSI có 3 sự lựa chọn gồm LĐBĐ châu Á (AFC), LĐBĐ châu Đại Dương (OFC) và LĐBĐ Nam Á (SAFF).
Về lựa chọn thứ nhất, Suara phân tích: "Bản thân LĐBĐ Indonesia vẫn là thành viên của AFC và trên thực tế thì Indonesia còn là một trong những thành viên sáng lập ra AFC. Nếu rời AFF, PSSI có thể chọn ở lại AFC như là nơi duy nhất để hoạt động trong phạm vi bóng đá và không tham gia các liên đoàn khác.
Lợi thế của việc chỉ trực thuộc AFC là Indonesia có thể tập trung vào một hệ thống thi đấu, và hệ thống thi đấu đó là chính thức vì nó đã được đưa vào lịch của FIFA".
Với sự lựa chọn thứ hai là LĐBĐ châu Đại Dương (OFC) tờ Suara cho rằng: "Nếu LĐBĐ Indonesia rời AFF và thậm chí là AFC, bóng đá Indonesia có thể tìm đến châu Đại Dương và gia nhập LĐBĐ châu Đại Dương (OFC).
Bản thân OFC là một liên đoàn chính thức dưới sự bảo trợ của FIFA, là cơ quan bảo trợ cho 13 quốc gia, vùng lãnh thổ. Nếu bạn nhìn vào vị trí địa lý của Indonesia thì việc gia nhập OFC có thể là lựa chọn phù hợp. Khi đó, Indonesia có thể thay thế Australia – đội đã quyết định gia nhập AFC từ 2006".
Trong khi đó, với sự lựa chọn cuối cùng là LĐBĐ Nam Á (SAFF), tờ báo xứ Vạn đảo cho rằng: "Indonesia nằm trong khu vực Đông Nam Á. Mặc dù vậy, vị trí này cũng không quá xa khu vực Nam Á. Do đó, Indonesia có thể xem SAFF là liên đoàn có thể gia nhập nếu rời AFF. SAFF là một trong những liên đoàn tốt nhất ở châu Á, có hệ thống giải đấu hằng năm luôn mang tính cạnh tranh, mặc dù chỉ có 7 thành viên".
Hiện tại, việc LĐBĐ Indonesia có nên rút lui khỏi AFF hay không vẫn đang là đề tài gây ra những tranh luận ở xứ Vạn đảo. Tuy nhiên, về cơ bản thì đây vẫn là kịch bản khó xảy ra bởi việc gia nhập một liên đoàn mới sẽ kéo theo nhiều xáo trộn và sự thay đổi với bóng đá Indonesia.
Báo Indonesia hoài nghi Shin Tae-yong: 'Gần 3 năm không thắng nổi Việt Nam và Thái Lan'
Theo tờ báo Indonesia thì LĐBĐ nước này sẽ có 3 sự lựa chọn trong trường hợp họ rút lui khỏi LĐBĐ Đông Nam Á (AFF).
· Báo Indonesia hoài nghi Shin Tae-yong: 'Gần 3 năm không thắng nổi Việt Nam và Thái Lan'
· U19 Việt Nam được bảo vệ nghiêm ngặt, sẵn sàng sàng các phương án đấu Malaysia
· Màn trình diễn của Quang Hải trước Toulouse: Suýt lập siêu phẩm và trở ngại thể hình
Thể thức của giải U19 Đông Nam Á 2022 vẫn đang gây ra làn sóng phản ứng trong làng bóng đá Indonesia. Dư luận xứ Vạn đảo cho rằng những quy định mà LĐBĐ Đông Nam Á (AFF) áp dụng đã không còn phù hợp, sau khi đội U19 nước này bị loại khỏi giải Đông Nam Á dù bằng điểm và có hiệu số bàn thắng bại nhỉnh hơn so với U19 Việt Nam và Thái Lan (nhưng thua về thành tích đối đầu).
Theo một số tờ báo như Bola, Suara thì dư luận Indonesia thậm chí đã tạo nên làn sóng yêu cầu LĐBĐ Indonesia (PSSI) rút lui khỏi AFF để gia nhập một liên đoàn bóng đá khác.
Tờ báo Suara cũng vừa đăng bài phân tích về các khả năng có thể xảy ra trong trường hợp LĐBĐ Indonesia thật sự rút lui khỏi AFF. Khi đó, bóng đá Indonesia có thể lựa chọn để gia nhập một số liên đoàn khác ở châu Á thậm chí ngoài khu vực châu Á.
Suara cho rằng PSSI có 3 sự lựa chọn gồm LĐBĐ châu Á (AFC), LĐBĐ châu Đại Dương (OFC) và LĐBĐ Nam Á (SAFF).
Về lựa chọn thứ nhất, Suara phân tích: "Bản thân LĐBĐ Indonesia vẫn là thành viên của AFC và trên thực tế thì Indonesia còn là một trong những thành viên sáng lập ra AFC. Nếu rời AFF, PSSI có thể chọn ở lại AFC như là nơi duy nhất để hoạt động trong phạm vi bóng đá và không tham gia các liên đoàn khác.
Lợi thế của việc chỉ trực thuộc AFC là Indonesia có thể tập trung vào một hệ thống thi đấu, và hệ thống thi đấu đó là chính thức vì nó đã được đưa vào lịch của FIFA".
Với sự lựa chọn thứ hai là LĐBĐ châu Đại Dương (OFC) tờ Suara cho rằng: "Nếu LĐBĐ Indonesia rời AFF và thậm chí là AFC, bóng đá Indonesia có thể tìm đến châu Đại Dương và gia nhập LĐBĐ châu Đại Dương (OFC).
Bản thân OFC là một liên đoàn chính thức dưới sự bảo trợ của FIFA, là cơ quan bảo trợ cho 13 quốc gia, vùng lãnh thổ. Nếu bạn nhìn vào vị trí địa lý của Indonesia thì việc gia nhập OFC có thể là lựa chọn phù hợp. Khi đó, Indonesia có thể thay thế Australia – đội đã quyết định gia nhập AFC từ 2006".
Trong khi đó, với sự lựa chọn cuối cùng là LĐBĐ Nam Á (SAFF), tờ báo xứ Vạn đảo cho rằng: "Indonesia nằm trong khu vực Đông Nam Á. Mặc dù vậy, vị trí này cũng không quá xa khu vực Nam Á. Do đó, Indonesia có thể xem SAFF là liên đoàn có thể gia nhập nếu rời AFF. SAFF là một trong những liên đoàn tốt nhất ở châu Á, có hệ thống giải đấu hằng năm luôn mang tính cạnh tranh, mặc dù chỉ có 7 thành viên".
Hiện tại, việc LĐBĐ Indonesia có nên rút lui khỏi AFF hay không vẫn đang là đề tài gây ra những tranh luận ở xứ Vạn đảo. Tuy nhiên, về cơ bản thì đây vẫn là kịch bản khó xảy ra bởi việc gia nhập một liên đoàn mới sẽ kéo theo nhiều xáo trộn và sự thay đổi với bóng đá Indonesia.
Báo Indonesia hoài nghi Shin Tae-yong: 'Gần 3 năm không thắng nổi Việt Nam và Thái Lan'