Những điều cần biết về nhượng quyền thương hiệu
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh cực kỳ phổ biến hiện nay khi nó mang đến rất nhiều lợi ích hấp dẫn. Vậy bạn đã biết đến mô hình kinh doanh này chưa? Hãy cùng tìm hiểu một số thông tin về nhượng quyền thương hiệu sau bài viết dưới đây.
1. Nhượng quyền thương hiệu là gì?
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh mà một cá nhân hoặc một doanh nghiệp cho phép người khác sử dụng thương hiệu/ tên sản phẩm, dịch vụ của mình để kinh doanh, có thu phí trong một khoảng thời gian nhất định.
VD: Một số công ty nhượng quyền tại Việt Nam như Pizza hut, cà phê Trung Nguyên, KFC, Highlands Coffee, Tocotoco,…..
2. Tại sao cần nhượng quyền thương hiệu
Nhượng quyền thương hiệu có thể giúp cá nhân/ doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, quảng bá thương hiệu rộng rãi với chi phí và rủi ro thấp.
Bên cạnh đó nhượng quyền thương hiệu sẽ giúp 2 bên nhượng quyền cùng có lợi khi bên nhượng quyền sẽ tiếp cận với nhiều khách hàng ở những thị trường khác nhau, còn bên được nhượng quyền sẽ dùng tiếng tăm của bên nhượng quyền để kinh doanh thuận lợi hơn.
3. Ưu điểm và nhược điểm khi nhượng quyền thương hiệu
Ưu điểm
- Chất lượng được đảm bảo: Các thương hiệu bên nhượng quyền về căn bản đã được xây dựng từ trước nên sẽ tạo sự tin tưởng về chất lượng cho khách hàng. Các chuỗi cửa hàng cần phải được giám sát và quản lý chặt chẽ về chất lượng sản phẩm như vậy các chuỗi nhượng quyền thương hiệu sẽ không bị ảnh hưởng hàng loạt.
- Định vị thương hiệu sẵn có: Hầu hết các bên nhượng quyền phải có một số lượng thị phần nhất định trên thị trường vì thế các bên được nhượng quyền sẽ không phải tốn thời gian để nhận diện thương hiệu.
- Hệ thống quy mô bài bản: Từ quy trình vận hàng, quản lý, tuyển chọn nhân viên đều được hệ thống hóa một cách bài bản.
Nhược điểm
- Các bên được nhượng quyền không được sở hữu hoàn toàn thương hiệu vẫn phải hoạt động dưới sự quản lý của bên nhượng quyền
- Rủi ro khi kinh doanh chuỗi
- Cạnh tranh trong các chuỗi với nhau
4. Các loại nhượng quyền thương hiệu
Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise)
Là hình thức nhượng quyền toàn bộ, khi bên nhượng quyền sẽ cho phép bên nhận nhượng quyền nhận 4 mảng chính trong kinh doanh của mình bao gồm: hệ thống, bí quyết công nghệ sản xuất, hệ thống thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ.đào tạo spa dưỡng sinh
Khi thực hiện hình thức nhượng quyền này, bên được nhượng quyền sẽ phải chịu 2 khoản phí là: phí hoạt động và phí nhượng quyền ban đầu.
Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise)
Là hình thức nhượng quyền một mảng nào đó của bên nhượng quyền như sản phẩm, công thức, tiếp thị,… Loại nhượng quyền này thì bên nhượng quyền sẽ không tham gia quá nhiều vào việc giám sát, vận hành, sản xuất.
Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise)
Bên nhượng quyền sẽ cung cấp người quản lý và điều hành cho bên được nhượng quyền để giám sát việc vận hành.
Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise)
Bên nhượng quyền sẽ đầu tư một số tiền vào bên nhận nhượng quyền để giúp bên nhượng quyền
5. Cần chuẩn bị nhượng quyền khi nhượng quyền thương hiệu
Trước khi bắt đầu nhượng quyền thương hiệu, bên nhận nhượng quyền cần chuẩn bị:
Vốn: Vì chi phí nhượng quyền và duy trì hợp đồng mỗi tháng rất lớn nên bên nhận nhượng quyền cần tính toán thật kỹ để tránh các rủi ro.
Nghiên cứu thị trường: Các bên được nhượng quyền nên tìm hiểu kỹ về thị trường để biết được sản phẩm của bên nhượng quyền có còn phổ biến trên thị trường hay không.
Địa điểm: địa điểm sẽ là nơi quyết định đến nguồn khách hàng của bạn vì thế hãy chọn một địa điểm thích hợp để bắt đầu việc kinh doanh nhượng quyền.
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh cực kỳ phổ biến hiện nay khi nó mang đến rất nhiều lợi ích hấp dẫn. Vậy bạn đã biết đến mô hình kinh doanh này chưa? Hãy cùng tìm hiểu một số thông tin về nhượng quyền thương hiệu sau bài viết dưới đây.
1. Nhượng quyền thương hiệu là gì?
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh mà một cá nhân hoặc một doanh nghiệp cho phép người khác sử dụng thương hiệu/ tên sản phẩm, dịch vụ của mình để kinh doanh, có thu phí trong một khoảng thời gian nhất định.
VD: Một số công ty nhượng quyền tại Việt Nam như Pizza hut, cà phê Trung Nguyên, KFC, Highlands Coffee, Tocotoco,…..
2. Tại sao cần nhượng quyền thương hiệu
Nhượng quyền thương hiệu có thể giúp cá nhân/ doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, quảng bá thương hiệu rộng rãi với chi phí và rủi ro thấp.
Bên cạnh đó nhượng quyền thương hiệu sẽ giúp 2 bên nhượng quyền cùng có lợi khi bên nhượng quyền sẽ tiếp cận với nhiều khách hàng ở những thị trường khác nhau, còn bên được nhượng quyền sẽ dùng tiếng tăm của bên nhượng quyền để kinh doanh thuận lợi hơn.
Ưu điểm
- Chất lượng được đảm bảo: Các thương hiệu bên nhượng quyền về căn bản đã được xây dựng từ trước nên sẽ tạo sự tin tưởng về chất lượng cho khách hàng. Các chuỗi cửa hàng cần phải được giám sát và quản lý chặt chẽ về chất lượng sản phẩm như vậy các chuỗi nhượng quyền thương hiệu sẽ không bị ảnh hưởng hàng loạt.
- Định vị thương hiệu sẵn có: Hầu hết các bên nhượng quyền phải có một số lượng thị phần nhất định trên thị trường vì thế các bên được nhượng quyền sẽ không phải tốn thời gian để nhận diện thương hiệu.
- Hệ thống quy mô bài bản: Từ quy trình vận hàng, quản lý, tuyển chọn nhân viên đều được hệ thống hóa một cách bài bản.
Nhược điểm
- Các bên được nhượng quyền không được sở hữu hoàn toàn thương hiệu vẫn phải hoạt động dưới sự quản lý của bên nhượng quyền
- Rủi ro khi kinh doanh chuỗi
- Cạnh tranh trong các chuỗi với nhau
4. Các loại nhượng quyền thương hiệu
Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise)
Là hình thức nhượng quyền toàn bộ, khi bên nhượng quyền sẽ cho phép bên nhận nhượng quyền nhận 4 mảng chính trong kinh doanh của mình bao gồm: hệ thống, bí quyết công nghệ sản xuất, hệ thống thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ.đào tạo spa dưỡng sinh
Khi thực hiện hình thức nhượng quyền này, bên được nhượng quyền sẽ phải chịu 2 khoản phí là: phí hoạt động và phí nhượng quyền ban đầu.
Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise)
Là hình thức nhượng quyền một mảng nào đó của bên nhượng quyền như sản phẩm, công thức, tiếp thị,… Loại nhượng quyền này thì bên nhượng quyền sẽ không tham gia quá nhiều vào việc giám sát, vận hành, sản xuất.
Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise)
Bên nhượng quyền sẽ cung cấp người quản lý và điều hành cho bên được nhượng quyền để giám sát việc vận hành.
Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise)
Bên nhượng quyền sẽ đầu tư một số tiền vào bên nhận nhượng quyền để giúp bên nhượng quyền
5. Cần chuẩn bị nhượng quyền khi nhượng quyền thương hiệu
Trước khi bắt đầu nhượng quyền thương hiệu, bên nhận nhượng quyền cần chuẩn bị:
Vốn: Vì chi phí nhượng quyền và duy trì hợp đồng mỗi tháng rất lớn nên bên nhận nhượng quyền cần tính toán thật kỹ để tránh các rủi ro.
Nghiên cứu thị trường: Các bên được nhượng quyền nên tìm hiểu kỹ về thị trường để biết được sản phẩm của bên nhượng quyền có còn phổ biến trên thị trường hay không.
Địa điểm: địa điểm sẽ là nơi quyết định đến nguồn khách hàng của bạn vì thế hãy chọn một địa điểm thích hợp để bắt đầu việc kinh doanh nhượng quyền.