nguyen ngoc
Cấp Sắt
Loại Na dứa Đài Loan cho hương vị đặc biệt thơm ngon và cho năng suất cực kì cao. Giống na này ngoài ra còn có nhiều giá trị dinh dưỡng mà bạn sẽ phát bất ngờ. Sau giống xoài Đài Loan làm nên cơn sốt thì một lần nữa giống na dứa Đài Loan lại tạo nên một cơn sốt mới trong giới làm vườn hiện nay. Được biệt đây là giống na đặc sản thơm ngon hàng đầu của Đài Loan.
Đặc điểm dễ nhận thấy khi lần đầu nhìn thấy loại na giống này đó chính là quả của chúng to và bắt mắt hơn giống na bản địa. Sau khi trồng 2 năm cây cho ra những quả to có kích thước hơn 1kg. Na bở khi chín cho thịt quả mềm và bở khi ăn có vị ngọt mát và hương thơm rất đặc trưng.
1. Na dứa Đài Loan - loại quả giàu dinh dưỡng
- Nếu để so sánh với các giống na khác thì loại na bở này xem ra nhỉnh hơn khá nhiều.
- Trong thành phần của loại na này có hàm lượng Vitamin A, C khá dồi dào. giúp cải thiện dược vấn đề về mắt khá tốt. Không những thế hàm lượng chất xơ, và đường glucozo khá nhiều khiến loại na này cung cấp nhiều nguồn năng lượng cho cơ thể.
- Do là loại na mới được nhập khẩu nên giá trên thị trường khá đắt. Khoảng 400.000/kg. Chính vì nắm được giá trị kinh tế mà nhiều nhà vườn đã trồng và nhân rộng giống na này ra khắp nơi giúp phát triển kinh tế.
2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc na dứa Đài Loan
** Theo kinh nghiệm của nhiều nhà vườn thì giống na này trồng cũng không quá khó. Chỉ cần chú ý một số kĩ thuật và thời điểm chỉnh là hoàn toàn có thể trồng thành công được loại na dứa Đài Loan này trong vườn nhà.
a. Thời vụ trồng: Na dứa Đài Loan thích hợp trồng vào mùa xuân khoảng tháng 3. Điều kiện thời tiết lúc này phù hợp với loại cây này.
b. Tiêu chuẩn đất và mật độ trồng: Na dứa Đài Loan thích hợp với loại đất thịt cát pha. Đất nên thoáng khí và tơi xốp. Nếu trồng ở nơi đất thấp thì nên làm luống cao trước khi trồng. Mật độ trồng cây cách cây ít nhất khoảng 3m.
c. Làm đất và bón lót cho cây
- Trước khi trồng na dứa cần phải làm sạch đất và đào hố trước đó 1 tháng. Kích thước hố trồng khoảng 50x50x50cm và khoảng cách giữa các hố là 3m.
- Để xử lý hết mầm bệnh trong đất và cung cấp dinh dưỡng cho đất bạn cần bón lót cho từng hố một lượng phân bón là 10kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg phân Lân và 1kg vôi bột.
d. Trồng cây: Cây con giống khi trồng sẽ được đặt ở giữa hố. Bạn cố định dáng cây và lấp đất kín bề mặt rồi tiến hành tưới nước cho cây luôn. Duy trì độ ẩm 70-80% cho đất trong 1 tháng sau đó để giúp cây phát triển xanh tốt.
3. Kỹ thuật chăm sóc na dứa Đài Loan: Thời gian đầu sau khi trồng cần duy trì việc tưới nước đều đặn 3 ngày 1 lần. Khi cây phát triển cao 1m trở đi thì giảm lượng nước tưới lại nhưng vẫn cần duy trì độ ẩm thường xuyên cho cây.
4. Làm cỏ: Tùy thuộc vào đặc điểm của đất mà bạn cần định kì nhổ sạch cỏ dại quanh gốc na dứa đài loan để không cạnh tranh chất dinh dưỡng với cây.
5. Bón phân
- Để có thể giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao thì việc bón phân là điều cần thiết. Trong năm đầu tiên sau khi trồng định kì bón phân Bón NPK tỷ lệ 2:1:1. Cứ 1-2 tháng bón một lần. Có thể tăng lượng đạm để giúp cây tăng trưởng thân, lá được tốt hơn.
- Sang năm thứ 2 bắt đầu tăng lượng phân bón NPK lên 10%. Bón năm 2 lần.
6. Phòng trừ sâu, bệnh hại: Na dứa đài loan ít sâu bệnh hơn những giống na khác. Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý phòng chống các loại sâu rệp tấn công quả và lá. Khi phát hiện mầm bệnh cần xử lý ngay bằng cách bắt bằng tay hoặc phun chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
7. Thu hoạch na dứa Đài Loan : Sau khi trồng loại na dứa này đến năm thứ 3 cây sẽ cho thu hoạch quả đều. Khi thấy quả to vỏ hơi nứt và có hương thơm thoang thoảng bạn có thể thu hoạch được những quả na bở xuống. Tránh làm mạnh tay đẻ quả không bị dập nát khi hái. Hái xong đựng trong thùng xốp hoặc bảo quản nơi thoáng mát sẽ giữ cho chất lượng quả na thơm ngon hơn.
Đặc điểm dễ nhận thấy khi lần đầu nhìn thấy loại na giống này đó chính là quả của chúng to và bắt mắt hơn giống na bản địa. Sau khi trồng 2 năm cây cho ra những quả to có kích thước hơn 1kg. Na bở khi chín cho thịt quả mềm và bở khi ăn có vị ngọt mát và hương thơm rất đặc trưng.
1. Na dứa Đài Loan - loại quả giàu dinh dưỡng
- Nếu để so sánh với các giống na khác thì loại na bở này xem ra nhỉnh hơn khá nhiều.
- Trong thành phần của loại na này có hàm lượng Vitamin A, C khá dồi dào. giúp cải thiện dược vấn đề về mắt khá tốt. Không những thế hàm lượng chất xơ, và đường glucozo khá nhiều khiến loại na này cung cấp nhiều nguồn năng lượng cho cơ thể.
- Do là loại na mới được nhập khẩu nên giá trên thị trường khá đắt. Khoảng 400.000/kg. Chính vì nắm được giá trị kinh tế mà nhiều nhà vườn đã trồng và nhân rộng giống na này ra khắp nơi giúp phát triển kinh tế.
2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc na dứa Đài Loan
** Theo kinh nghiệm của nhiều nhà vườn thì giống na này trồng cũng không quá khó. Chỉ cần chú ý một số kĩ thuật và thời điểm chỉnh là hoàn toàn có thể trồng thành công được loại na dứa Đài Loan này trong vườn nhà.
a. Thời vụ trồng: Na dứa Đài Loan thích hợp trồng vào mùa xuân khoảng tháng 3. Điều kiện thời tiết lúc này phù hợp với loại cây này.
b. Tiêu chuẩn đất và mật độ trồng: Na dứa Đài Loan thích hợp với loại đất thịt cát pha. Đất nên thoáng khí và tơi xốp. Nếu trồng ở nơi đất thấp thì nên làm luống cao trước khi trồng. Mật độ trồng cây cách cây ít nhất khoảng 3m.
c. Làm đất và bón lót cho cây
- Trước khi trồng na dứa cần phải làm sạch đất và đào hố trước đó 1 tháng. Kích thước hố trồng khoảng 50x50x50cm và khoảng cách giữa các hố là 3m.
- Để xử lý hết mầm bệnh trong đất và cung cấp dinh dưỡng cho đất bạn cần bón lót cho từng hố một lượng phân bón là 10kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg phân Lân và 1kg vôi bột.
d. Trồng cây: Cây con giống khi trồng sẽ được đặt ở giữa hố. Bạn cố định dáng cây và lấp đất kín bề mặt rồi tiến hành tưới nước cho cây luôn. Duy trì độ ẩm 70-80% cho đất trong 1 tháng sau đó để giúp cây phát triển xanh tốt.
3. Kỹ thuật chăm sóc na dứa Đài Loan: Thời gian đầu sau khi trồng cần duy trì việc tưới nước đều đặn 3 ngày 1 lần. Khi cây phát triển cao 1m trở đi thì giảm lượng nước tưới lại nhưng vẫn cần duy trì độ ẩm thường xuyên cho cây.
4. Làm cỏ: Tùy thuộc vào đặc điểm của đất mà bạn cần định kì nhổ sạch cỏ dại quanh gốc na dứa đài loan để không cạnh tranh chất dinh dưỡng với cây.
5. Bón phân
- Để có thể giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao thì việc bón phân là điều cần thiết. Trong năm đầu tiên sau khi trồng định kì bón phân Bón NPK tỷ lệ 2:1:1. Cứ 1-2 tháng bón một lần. Có thể tăng lượng đạm để giúp cây tăng trưởng thân, lá được tốt hơn.
- Sang năm thứ 2 bắt đầu tăng lượng phân bón NPK lên 10%. Bón năm 2 lần.
6. Phòng trừ sâu, bệnh hại: Na dứa đài loan ít sâu bệnh hơn những giống na khác. Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý phòng chống các loại sâu rệp tấn công quả và lá. Khi phát hiện mầm bệnh cần xử lý ngay bằng cách bắt bằng tay hoặc phun chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
7. Thu hoạch na dứa Đài Loan : Sau khi trồng loại na dứa này đến năm thứ 3 cây sẽ cho thu hoạch quả đều. Khi thấy quả to vỏ hơi nứt và có hương thơm thoang thoảng bạn có thể thu hoạch được những quả na bở xuống. Tránh làm mạnh tay đẻ quả không bị dập nát khi hái. Hái xong đựng trong thùng xốp hoặc bảo quản nơi thoáng mát sẽ giữ cho chất lượng quả na thơm ngon hơn.