Vị trí manager trong các doanh nghiệp rất quan trọng. Họ là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một bộ phận nhất định. Nếu bạn phát triển bản thân để hướng đến vị trí công việc này thì bài viết sau đây sẽ có những thông tin hữu ích. Hãy cùng mình tìm hiểu ngay nhé!
Manager là gì?
Manager hay có nghĩa là người quản lý - một từ được dùng để nói đến vị trí trưởng phòng, trưởng bộ phận hay quản lý cấp cao của doanh nghiệp. Hiện nay, trong các công ty hay tổ chức, Manager được xem là chức danh của vị trí quản lý. Nhiệm vụ của Manager là sẽ đảm nhận một bộ phận chuyên môn nào đó của công ty.
Các cấp bậc Manager
Vị trí của một Manager được phân cấp theo các bậc sau:
- Top Managers: Là các nhà quản lý phụ trách chiến lược của công ty. Họ là những người quản lý tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Functional Managers: Là những nhà quản lý chức năng, chịu trách nhiệm về hiệu lực và hiệu quả của những lĩnh vực cụ thể trong công ty. Họ cũng phụ trách nhân sự và tài khoản.
- Team Managers/Supervisory Managers: Là người quản lý nhóm hay người quản lý giám sát phụ trách những nhóm nhỏ của một bộ phận cụ thể. Team Managers cũng có thể phụ trách một nhóm thành viên từ những bộ phận khác nhau của công ty.
- Line Managers: Là người quản lý tuyến, phụ trách đầu ra của một dịch vụ. Nắm quyền trong một chuỗi sản phẩm hoặc là trên một dòng sản phẩm cụ thể.
>>> Có thể bạn quan tâm: manager là gì
Công việc của một Manager trong tổ chức
- Kiểm tra công việc của phòng ban: Mỗi thành viên trong phòng đều sẽ có những công việc cụ thể. Tuy nhiên để đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ thì sẽ cần có người để giám sát. Đồng thời cũng có thể hỗ trợ kịp thời khi gặp sự cố trong công việc.
- Theo dõi và giám sát: Tiến độ, mức độ hoàn thành và doanh số đã đề ra. Nếu những chỉ số chưa đạt theo yêu cầu thì sẽ lập kế hoạch, triển khai cho bộ phận thực hiện những giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện chỉ số.
- Đánh giá chất lượng: Công việc và hiệu quả làm việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của Manager. Tổng hợp các dữ liệu để đánh giá thi đua cho các thành viên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được.
Manager còn phụ trách vấn đề đào tạo nhân sự mới, hướng dẫn các công việc cụ thể cho từng vị trí nhân viên mới của bộ phận mình quản lý.
Mức lương của Manager
Mức lương của 1 manager phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, lương Manager thường trong khoảng từ 10 đến 50 triệu/tháng. Các vị trí Manager được trả lương cao nhất là trong lĩnh vực tài chính và bảo hiểm.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp(HRchannel)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: [email protected] / [email protected]
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Manager là gì?
Manager hay có nghĩa là người quản lý - một từ được dùng để nói đến vị trí trưởng phòng, trưởng bộ phận hay quản lý cấp cao của doanh nghiệp. Hiện nay, trong các công ty hay tổ chức, Manager được xem là chức danh của vị trí quản lý. Nhiệm vụ của Manager là sẽ đảm nhận một bộ phận chuyên môn nào đó của công ty.
Các cấp bậc Manager
Vị trí của một Manager được phân cấp theo các bậc sau:
- Top Managers: Là các nhà quản lý phụ trách chiến lược của công ty. Họ là những người quản lý tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Functional Managers: Là những nhà quản lý chức năng, chịu trách nhiệm về hiệu lực và hiệu quả của những lĩnh vực cụ thể trong công ty. Họ cũng phụ trách nhân sự và tài khoản.
- Team Managers/Supervisory Managers: Là người quản lý nhóm hay người quản lý giám sát phụ trách những nhóm nhỏ của một bộ phận cụ thể. Team Managers cũng có thể phụ trách một nhóm thành viên từ những bộ phận khác nhau của công ty.
- Line Managers: Là người quản lý tuyến, phụ trách đầu ra của một dịch vụ. Nắm quyền trong một chuỗi sản phẩm hoặc là trên một dòng sản phẩm cụ thể.
>>> Có thể bạn quan tâm: manager là gì
Công việc của một Manager trong tổ chức
- Kiểm tra công việc của phòng ban: Mỗi thành viên trong phòng đều sẽ có những công việc cụ thể. Tuy nhiên để đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ thì sẽ cần có người để giám sát. Đồng thời cũng có thể hỗ trợ kịp thời khi gặp sự cố trong công việc.
- Theo dõi và giám sát: Tiến độ, mức độ hoàn thành và doanh số đã đề ra. Nếu những chỉ số chưa đạt theo yêu cầu thì sẽ lập kế hoạch, triển khai cho bộ phận thực hiện những giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện chỉ số.
- Đánh giá chất lượng: Công việc và hiệu quả làm việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của Manager. Tổng hợp các dữ liệu để đánh giá thi đua cho các thành viên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được.
Manager còn phụ trách vấn đề đào tạo nhân sự mới, hướng dẫn các công việc cụ thể cho từng vị trí nhân viên mới của bộ phận mình quản lý.
Mức lương của Manager
Mức lương của 1 manager phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, lương Manager thường trong khoảng từ 10 đến 50 triệu/tháng. Các vị trí Manager được trả lương cao nhất là trong lĩnh vực tài chính và bảo hiểm.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp(HRchannel)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: [email protected] / [email protected]
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam