lamdep2024
Cấp Sắt
Với lượng kiến thức khổng lồ, việc ghi nhớ này khiến việc học của các sĩ tử ngày càng áp lực. Ngoài việc bổ sung các thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ, bạn cũng cần cần thay đổi phương pháp học ngay và luôn nếu muốn nâng cao hiệu quả ghi nhớ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những cách học bài nhanh thuộc được áp dụng tại nhiều quốc gia phát triển.
1. Cách học bài nhanh thuộc bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một trong những phương pháp học hiệu quả được giới chuyên môn đánh giá cao, đồng thời giúp xây dựng thói quen tốt cho tư duy của trẻ. Phương pháp này giúp não trái và não phải hoạt động một cách tối đa. Não trái có khả năng ghi nhớ chữ, con số, ký tự, logic. Não phải ghi nhớ hình ảnh, màu sắc, âm thanh. Sơ đồ sẽ sử dụng toàn bộ những yếu tố trên để vẽ nên một bức tranh kiến thức tổng quan.
Sử dụng sơ đồ tư duy, bạn có thể rèn luyện tư duy sáng tạo thông qua việc tùy ý tạo ra kiểu sơ đồ cho riêng mình. Bên cạnh đó, sơ đồ tư duy cũng là cách cải thiện trí nhớ tốt cho các sĩ tử. Cách học bài nhanh thuộc này có tính logic và sáng tạo cao, lại rất hiệu quả.
2. Cách học bài nhanh thuộc bằng mã
Nenori là cách học bài nhanh thuộc được các nước phương Tây áp dụng cho học sinh. Từ đó, các em có thể học thuộc dễ dàng hơn, đồng thời giúp ghi nhớ hàng nghìn hình ảnh và con số trong thời gian ngắn. Dưới đây là ví dụ minh họa cho phương pháp học thuộc này:
Bạn cần ghi nhớ 6 hình ảnh theo thứ tự: Chai nước, xe máy, quả chuối, vũng nước, sư tử, con chó. Cụ thể bạn hãy tưởng tượng một chuỗi sự kiện như sau:
“Chai nước” đang lái “xe máy”.
Bỗng dưng vấp phải “quả chuối”, và té xuống “vũng nước”.
Khi cố gắng bước khỏi vũng nước, thì bỗng nhiên một con “sư tử” xuất hiện trước mặt.
Vì quá hoảng sợ, chai nước mới leo lên lưng “con chó” gần đó để chạy thoát.
Vậy là một câu chuyện đã được viết ra và bạn đã nhớ được 6 hình ảnh cùng lúc.
Chia nhỏ và tóm tắt nội dung cần học
Bước 1: Phân chia nội dung
Hãy chia nhỏ các nội dung cần học. Việc chia nhỏ vùng kiến thức sẽ giúp bạn tiếp thu lượng kiến thức vừa phải cho từng đoạn kiến thức. Ví dụ, trong Toán học cần tách ra các mục như đồ thị, lượng giác, phương trình, hệ phương trình,...
Bước 2: Tóm tắt ý chính
Trong từng phần hãy tóm tắt những ý chính làm trọng tâm. Đây sẽ là kiến thức “key” giúp bạn khai thác, giải đáp những vấn đề liên quan. Ví dụ, trong lượng giác cần nắm được công thức của lượng giác, công thức tổng và hiệu các giá trị lượng giác, cung và góc trong lượng giác,...
Một điểm lưu ý, đó là đối với những công thức cần phải học thuộc thì bạn cần tập thường xuyên làm bài tập áp dụng công thức đó. Như vậy, bạn mới có thể nhớ lâu và không quên được.
Bước 3: Ghi ra giấy
Ngay lúc đọc nhẩm, học thuộc, bạn cảm giác đã ghi nhớ được nhưng thực tế, bạn sẽ quên ngay sau đó. Do đó, khi học bạn cần chuẩn bị giấy bút. Học đến đâu, ghi ý chính ra tới đó. Đây cũng là cách giúp bạn nhớ lâu hơn và nhanh thuộc bài hơn. Sau mỗi phần, bạn hãy đóng những tờ giấy mình đã ghi chú thành một cuốn riêng để đến lúc kiểm tra chỉ cần ôn lại là có thể tự tin làm bài.
Xem thêm: https://seoulacademy.edu.vn/khoi-c02-gom-nhung-mon-nao
1. Cách học bài nhanh thuộc bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một trong những phương pháp học hiệu quả được giới chuyên môn đánh giá cao, đồng thời giúp xây dựng thói quen tốt cho tư duy của trẻ. Phương pháp này giúp não trái và não phải hoạt động một cách tối đa. Não trái có khả năng ghi nhớ chữ, con số, ký tự, logic. Não phải ghi nhớ hình ảnh, màu sắc, âm thanh. Sơ đồ sẽ sử dụng toàn bộ những yếu tố trên để vẽ nên một bức tranh kiến thức tổng quan.
Sử dụng sơ đồ tư duy, bạn có thể rèn luyện tư duy sáng tạo thông qua việc tùy ý tạo ra kiểu sơ đồ cho riêng mình. Bên cạnh đó, sơ đồ tư duy cũng là cách cải thiện trí nhớ tốt cho các sĩ tử. Cách học bài nhanh thuộc này có tính logic và sáng tạo cao, lại rất hiệu quả.
2. Cách học bài nhanh thuộc bằng mã
Nenori là cách học bài nhanh thuộc được các nước phương Tây áp dụng cho học sinh. Từ đó, các em có thể học thuộc dễ dàng hơn, đồng thời giúp ghi nhớ hàng nghìn hình ảnh và con số trong thời gian ngắn. Dưới đây là ví dụ minh họa cho phương pháp học thuộc này:
Bạn cần ghi nhớ 6 hình ảnh theo thứ tự: Chai nước, xe máy, quả chuối, vũng nước, sư tử, con chó. Cụ thể bạn hãy tưởng tượng một chuỗi sự kiện như sau:
“Chai nước” đang lái “xe máy”.
Bỗng dưng vấp phải “quả chuối”, và té xuống “vũng nước”.
Khi cố gắng bước khỏi vũng nước, thì bỗng nhiên một con “sư tử” xuất hiện trước mặt.
Vì quá hoảng sợ, chai nước mới leo lên lưng “con chó” gần đó để chạy thoát.
Vậy là một câu chuyện đã được viết ra và bạn đã nhớ được 6 hình ảnh cùng lúc.
Chia nhỏ và tóm tắt nội dung cần học
Bước 1: Phân chia nội dung
Hãy chia nhỏ các nội dung cần học. Việc chia nhỏ vùng kiến thức sẽ giúp bạn tiếp thu lượng kiến thức vừa phải cho từng đoạn kiến thức. Ví dụ, trong Toán học cần tách ra các mục như đồ thị, lượng giác, phương trình, hệ phương trình,...
Bước 2: Tóm tắt ý chính
Trong từng phần hãy tóm tắt những ý chính làm trọng tâm. Đây sẽ là kiến thức “key” giúp bạn khai thác, giải đáp những vấn đề liên quan. Ví dụ, trong lượng giác cần nắm được công thức của lượng giác, công thức tổng và hiệu các giá trị lượng giác, cung và góc trong lượng giác,...
Một điểm lưu ý, đó là đối với những công thức cần phải học thuộc thì bạn cần tập thường xuyên làm bài tập áp dụng công thức đó. Như vậy, bạn mới có thể nhớ lâu và không quên được.
Bước 3: Ghi ra giấy
Ngay lúc đọc nhẩm, học thuộc, bạn cảm giác đã ghi nhớ được nhưng thực tế, bạn sẽ quên ngay sau đó. Do đó, khi học bạn cần chuẩn bị giấy bút. Học đến đâu, ghi ý chính ra tới đó. Đây cũng là cách giúp bạn nhớ lâu hơn và nhanh thuộc bài hơn. Sau mỗi phần, bạn hãy đóng những tờ giấy mình đã ghi chú thành một cuốn riêng để đến lúc kiểm tra chỉ cần ôn lại là có thể tự tin làm bài.
Xem thêm: https://seoulacademy.edu.vn/khoi-c02-gom-nhung-mon-nao