Làm cách nào để kiểm tra một máy biến áp
Máy biến áp là một thiết bị cấu thành từ nhiều chi tiết điện cơ, hoạt động trên một cơ chế sao cho mỗi điện trường có thể tạo ra một từ trường, và ngược lại. Điều này giúp tạo ra sự ngăn cách giữa 2 mạch điện bằng cách để cho mạch điện thứ nhất sinh ra một từ trường không dẫn được điện, còn mạch điện thứ hai thì thu hồi lại năng lượng trong quá trình tạo ra từ trường.
Có thể sử dụng các bước sao đây để kiểm tra một máy biến áp:
Bước 1: Kiểm tra bề mặt ngoài máy biến áp.
Sự quá nóng của động cơ có thể làm cho mạch điện bên trong máy biến áp bị lỗi hoạt động do máy chạy ở nhiệt độ quá cao. Nếu bề mặt ngoài của máy biến áp xuất hiện những đốm cháy thì đừng kiểm tra.
Bước 2: Xem kĩ cách mắc dây điện trong máy.
Máy biến áp nên được dán mác rõ ràng. Nhưng tốt nhất là nên để một sơ đồ mạch điện để dễ dàng xem máy biến áp được kết nối ra sao. Sơ đồ mạch điện thường được đính kèm trong sách hướng dẫn sử dụng hoặc website của nhà sản xuất.
Bước 3: Nhận biết được công suất tiêu thụ và hiệu suất đầu ra của máy
Mạch điện thứ nhất - mạch tạo ra từ trường sẽ được kết nối với mạch sơ cấp trong máy biến áp. Ngoài ra, điện áp tiêu thụ của máy biến áp cũng phải được ghi rõ trên nhãn hướng dẫn. Mạch thứ hai- mạch tiếp nhận công suất do từ trường tạo ra thì sẽ được kết nối với mạch thứ cấp trong máy biến áp. Điện thế sử dụng cho mạch này cũng phải được đề rõ trên nhãn và sơ đồ.
Xem thêm:
Biến tần chuyên dụng cho ngành dệt
Bước 4: Kiểm tra kỹ bộ lọc đầu ra
Thường thì tụ ngậm và đi-ốt được lắp thêm vào trong mạch thứ cấp để chuyển đổi dòng điện AC đầu ra thành dòng điện DC. Nhưng việc lọc cũng như chuyển đổi dòng sẽ không được ghi trên nhãn, mà được ghi trên sơ đồ mạch điện.
Bước 5: Chuẩn bị đo lường điện áp trong mạch
Gỡ bao bì và bảng điện ra để xem mạch điện trong máy biến áp. Nên để một đồng hồ đa năng kĩ thuật số để lấy số đo điện thế. Đồng hồ đa năng có thể tìm mua trong các của hàng bán đồ điện.
Bước 6: Nên xác định chính xác lượng điện tiêu thụ vừa đủ một máy biến áp
Khi nạp điện, nên để đồng hồ đa năng AC đo lượng tiêu thụ điện của mạch sơ cấp. Nếu số đo dưới 80 % so với mong đợi thì máy biến áp, hoặc mạng điện cung cấp điện cho mạch sơ cấp bị lỗi. Trong trường hợp này thì mạch sơ cấp phải được tách ra khỏi mạch đầu vào. Còn nếu như lượng điện vào đạt quá mức mong đợi thì mạch sơ cấp sẽ bị hư.
Bước 7: Đo lường kỹ lưỡng công suất ra của mạch thứ cấp trong máy biến áp:
Nếu như bạn đã kiểm tra thấy không có bộ lọc đầu ra hay chuyển đổi dòng điện ở sơ đồ mạch điện thứ cấp, thì nên áp dụng chế độ đo AC ở đồng hồ đa năng. Còn nếu có cả hai yếu tố đó thì chúng ta dùng chế độ DC từ đồng hồ đa năng kỹ thuật số.
Nếu như điện thế mong muốn không đạt được trong mạch thứ cấp thì máy biến thế, hoặc bộ lọc, hoặc bộ chuyển đổi dòng điện đã bị hư. Nên kiểm tra bộ lọc riêng biệt với bộ chuyển đổi dòng điện. Nếu kiểm tra mà không thấy gì thì máy biến áp này có thể bị hư.
Máy biến áp là một thiết bị cấu thành từ nhiều chi tiết điện cơ, hoạt động trên một cơ chế sao cho mỗi điện trường có thể tạo ra một từ trường, và ngược lại. Điều này giúp tạo ra sự ngăn cách giữa 2 mạch điện bằng cách để cho mạch điện thứ nhất sinh ra một từ trường không dẫn được điện, còn mạch điện thứ hai thì thu hồi lại năng lượng trong quá trình tạo ra từ trường.
Có thể sử dụng các bước sao đây để kiểm tra một máy biến áp:
Bước 1: Kiểm tra bề mặt ngoài máy biến áp.
Sự quá nóng của động cơ có thể làm cho mạch điện bên trong máy biến áp bị lỗi hoạt động do máy chạy ở nhiệt độ quá cao. Nếu bề mặt ngoài của máy biến áp xuất hiện những đốm cháy thì đừng kiểm tra.
Bước 2: Xem kĩ cách mắc dây điện trong máy.
Máy biến áp nên được dán mác rõ ràng. Nhưng tốt nhất là nên để một sơ đồ mạch điện để dễ dàng xem máy biến áp được kết nối ra sao. Sơ đồ mạch điện thường được đính kèm trong sách hướng dẫn sử dụng hoặc website của nhà sản xuất.
Mạch điện thứ nhất - mạch tạo ra từ trường sẽ được kết nối với mạch sơ cấp trong máy biến áp. Ngoài ra, điện áp tiêu thụ của máy biến áp cũng phải được ghi rõ trên nhãn hướng dẫn. Mạch thứ hai- mạch tiếp nhận công suất do từ trường tạo ra thì sẽ được kết nối với mạch thứ cấp trong máy biến áp. Điện thế sử dụng cho mạch này cũng phải được đề rõ trên nhãn và sơ đồ.
Xem thêm:
Biến tần chuyên dụng cho ngành dệt
Bước 4: Kiểm tra kỹ bộ lọc đầu ra
Thường thì tụ ngậm và đi-ốt được lắp thêm vào trong mạch thứ cấp để chuyển đổi dòng điện AC đầu ra thành dòng điện DC. Nhưng việc lọc cũng như chuyển đổi dòng sẽ không được ghi trên nhãn, mà được ghi trên sơ đồ mạch điện.
Bước 5: Chuẩn bị đo lường điện áp trong mạch
Gỡ bao bì và bảng điện ra để xem mạch điện trong máy biến áp. Nên để một đồng hồ đa năng kĩ thuật số để lấy số đo điện thế. Đồng hồ đa năng có thể tìm mua trong các của hàng bán đồ điện.
Bước 6: Nên xác định chính xác lượng điện tiêu thụ vừa đủ một máy biến áp
Khi nạp điện, nên để đồng hồ đa năng AC đo lượng tiêu thụ điện của mạch sơ cấp. Nếu số đo dưới 80 % so với mong đợi thì máy biến áp, hoặc mạng điện cung cấp điện cho mạch sơ cấp bị lỗi. Trong trường hợp này thì mạch sơ cấp phải được tách ra khỏi mạch đầu vào. Còn nếu như lượng điện vào đạt quá mức mong đợi thì mạch sơ cấp sẽ bị hư.
Bước 7: Đo lường kỹ lưỡng công suất ra của mạch thứ cấp trong máy biến áp:
Nếu như bạn đã kiểm tra thấy không có bộ lọc đầu ra hay chuyển đổi dòng điện ở sơ đồ mạch điện thứ cấp, thì nên áp dụng chế độ đo AC ở đồng hồ đa năng. Còn nếu có cả hai yếu tố đó thì chúng ta dùng chế độ DC từ đồng hồ đa năng kỹ thuật số.
Nếu như điện thế mong muốn không đạt được trong mạch thứ cấp thì máy biến thế, hoặc bộ lọc, hoặc bộ chuyển đổi dòng điện đã bị hư. Nên kiểm tra bộ lọc riêng biệt với bộ chuyển đổi dòng điện. Nếu kiểm tra mà không thấy gì thì máy biến áp này có thể bị hư.