Một trong những loại máy đo độ ngọt atago được sử dụng nhiều trên thị trường hiện nay là khúc xạ kế đo độ ngọt. Dưới dây tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng máy đo độ ngọt cho kết quả đo chính xác và nhanh chóng nhất.
Như chúng ta đều biết, đường là một thành phần vô cùng quan trọng, cung cấp cho con người nhiều hơn năng lượng trong các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày. Là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần dinh dưỡng hằng ngày của chúng ta, cũng như trong hầu hết thực phẩm. Đường tạo nên vị ngọt cho thực phẩm, thực phẩm có lượng đường càng cao thì vị ngọt càng đậm hơn. Và điều đó, trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, việc đó lường lượng đường trong thực phẩm đó sẽ giúp chúng có được hương vị tốt hơn, phù hợp cho người tiêu dùng cũng như hạn chế bệnh nguy hiểm như tiểu đường. Vì vậy việc trang bị máy đo độ ngọt là cần thiết hơn hết.
Một trong những loại máy đo độ ngọt được sử dụng nhiều trên thị trường hiện nay là khúc xạ kế đo độ ngọt. Có hai loại khúc xạ kế đo độ ngọt là khúc xạ kế quang năng ( loại này đọc kết quả đo trên hệ thống vạch ) và khúc xạ kế điện tử ( loại này tự động hiển thị kết quả đo bằng số trên màn hình LCD ).
Hướng dẫn sử dụng may do do ngot
Bước 1: Bạn để nước cất tinh khiết lên bề mặt lăng kính. Sau đó thông qua thị kính, bạn quan sát hệ thống vạch. Nếu nền xanh chỉ về mức 0 thì không cần hiệu chỉnh lại, nếu nền xanh chưa ở mức 0 thì bạn dùng vít hiệu chỉnh chỉnh về mức 0. Thông thường, máy đo độ ngọt đã được căn chỉnh sẵn đảm bảo kết quả đo rất chính xác,mặc dù vậy bạn cũng nên kiểm tra thường xuyên đảm bảo máy hoạt động tốt.
Bước 2: Bạn lưu mẫu thử lên lăng kính của máy đo độ ngọt. Mẫu thử ở thể lỏng và có nhiệt độ nằm trong giới hạn bù nhiệt của máy để có kết quả đo chính xác nhất. Bạn lưu ý là phải để mẫu thử phân bố đều trên cả bề mặt lăng kính, tránh việc dung dịch chỉ nằm ở một phần lăng kính.
Bước 3: Đọc độ đường của dung dịch. Thông qua thị kính, bạn sẽ nhìn thấy hệ thống vạch theo độ brix. Có thể tùy chỉnh tiêu cự để quan sát rõ hơn. Phần màu trắng biểu thị độ brix của dung dịch.
Bước 4: Vệ sinh máy đo độ ngọt. Dùng khăn lau nhẹ bề mặt lăng kính. Không nên dùng nước vệ sinh cho máy, điều đó có thể sẽ làm hư hại cho máy.
Qua những bước thực hiện vô cùng dễ hiểu và rất đơn giản chúng tôi nêu trên sẽ giúp bạn vận hành máy tốt hơn và cho ra kết quả thêm chính xác hơn. Ngoài ra bạn nên lưu ý bảo quản máy ở nhiệt độ thoáng mát, hạn chế trực tiếp ánh nắng. Tránh máy tiếp xúc với nước và độ ẩm cao vì sẽ dễ làm ăn mòn máy.
Như chúng ta đều biết, đường là một thành phần vô cùng quan trọng, cung cấp cho con người nhiều hơn năng lượng trong các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày. Là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần dinh dưỡng hằng ngày của chúng ta, cũng như trong hầu hết thực phẩm. Đường tạo nên vị ngọt cho thực phẩm, thực phẩm có lượng đường càng cao thì vị ngọt càng đậm hơn. Và điều đó, trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, việc đó lường lượng đường trong thực phẩm đó sẽ giúp chúng có được hương vị tốt hơn, phù hợp cho người tiêu dùng cũng như hạn chế bệnh nguy hiểm như tiểu đường. Vì vậy việc trang bị máy đo độ ngọt là cần thiết hơn hết.
Một trong những loại máy đo độ ngọt được sử dụng nhiều trên thị trường hiện nay là khúc xạ kế đo độ ngọt. Có hai loại khúc xạ kế đo độ ngọt là khúc xạ kế quang năng ( loại này đọc kết quả đo trên hệ thống vạch ) và khúc xạ kế điện tử ( loại này tự động hiển thị kết quả đo bằng số trên màn hình LCD ).
Hướng dẫn sử dụng may do do ngot
Bước 1: Bạn để nước cất tinh khiết lên bề mặt lăng kính. Sau đó thông qua thị kính, bạn quan sát hệ thống vạch. Nếu nền xanh chỉ về mức 0 thì không cần hiệu chỉnh lại, nếu nền xanh chưa ở mức 0 thì bạn dùng vít hiệu chỉnh chỉnh về mức 0. Thông thường, máy đo độ ngọt đã được căn chỉnh sẵn đảm bảo kết quả đo rất chính xác,mặc dù vậy bạn cũng nên kiểm tra thường xuyên đảm bảo máy hoạt động tốt.
Bước 2: Bạn lưu mẫu thử lên lăng kính của máy đo độ ngọt. Mẫu thử ở thể lỏng và có nhiệt độ nằm trong giới hạn bù nhiệt của máy để có kết quả đo chính xác nhất. Bạn lưu ý là phải để mẫu thử phân bố đều trên cả bề mặt lăng kính, tránh việc dung dịch chỉ nằm ở một phần lăng kính.
Bước 3: Đọc độ đường của dung dịch. Thông qua thị kính, bạn sẽ nhìn thấy hệ thống vạch theo độ brix. Có thể tùy chỉnh tiêu cự để quan sát rõ hơn. Phần màu trắng biểu thị độ brix của dung dịch.
Bước 4: Vệ sinh máy đo độ ngọt. Dùng khăn lau nhẹ bề mặt lăng kính. Không nên dùng nước vệ sinh cho máy, điều đó có thể sẽ làm hư hại cho máy.
Qua những bước thực hiện vô cùng dễ hiểu và rất đơn giản chúng tôi nêu trên sẽ giúp bạn vận hành máy tốt hơn và cho ra kết quả thêm chính xác hơn. Ngoài ra bạn nên lưu ý bảo quản máy ở nhiệt độ thoáng mát, hạn chế trực tiếp ánh nắng. Tránh máy tiếp xúc với nước và độ ẩm cao vì sẽ dễ làm ăn mòn máy.