Hiện nay nhiều người đều công nhận rằng HR là một ngành tiềm năng và quan trọng trong mỗi doanh nghiệp nhưng ít người biết HR là gì, chức năng của hr là gì? Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin về ngành HR qua bài viết sau đây nhé!
1. Hr là gì?
Human Resources viết tắt là HR là ngành quản trị nhân sự, là bộ phận tuyển dụng chuyên triển khai các chính sách bồi dưỡng, duy trì nhân lực, đảm bảo chính sách và phúc lợi cho nhân viên.
2. 7 chức năng của ngành Human Resources
Mặc dù bộ phận nhân sự trong mỗi doanh nghiệp có nhiều nhiệm vụ, nhiều người còn thắc mắc không biết công việc của hr là gì? Có thể khái quát công việc của hr qua 7 chức năng sau đây:
Tuyển dụng ứng viên
Bộ phận nhân sự chọn các ứng viên tốt nhất đến làm việc cho doanh nghiệp. Quy trình được thực hiện khi có một vị trí nào đó cần lấp đầy. Người quản lý vị trí sẽ gửi bản mô tả công việc cho bộ phận nhân sự để tuyển ứng viên.
Quản lý hiệu suất công việc
Ngành HR nói chung và công việc của mỗi hr là quản lý hiệu suất công việc. Liên quan đến hiệu quả làm việc của nhân viên, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mỗi nhân viên sẽ được giao nhiệm vụ hoặc KPI theo tuần, tháng, quý hay năm. Qua việc giám sát hiệu suất công việc, hr có thể nắm được quy trình làm việc, giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc.
Đào tạo và phát triển
Bên cạnh công việc, học hỏi và phát triển giúp nhân viên thích ứng với sự thay đổi trong quy trình làm việc, công nghệ và cách thức làm việc. Ngoài ra, Hr còn đào tạo phát triển giúp nhân viên nâng cao trình độ, kỹ năng.
Vạch ra kế hoạch dự phòng nguồn nhân lực
Bản kế hoạch này được dùng khi nhân viên chủ chốt nghỉ việc. Kế hoạch sự phòng nhân lực cũng là chìa khóa giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự tốt.
Lương thưởng và phúc lợi
Chế độ đãi ngộ với lương, thưởng là chìa khóa quan trọng tạo động lực và giữ chân mỗi nhân viên. Một nguyên tắc là cần đảm bảo minh bạch, công bằng.
Mức lương hấp dẫn là để thu hút nhân tài, còn việc tăng lương và các tiêu chuẩn khen thưởng sẽ thúc đẩy nhân viên hăng hái làm việc.
Ngoài ra, bộ phận nhân sự cũng cần quan tâm đến các lợi ích cho nhân viên như: ngày nghỉ phép, thời gian làm việc linh hoạt, lương hưu…,
Hệ thống thông tin nguồn nhân lực
Để quản lý hiệu suất công việc của nhân viên trong doanh nghiệp, bộ phận nhân sự cần thống kê thông tin về nguồn nhân lực. Bộ phận nhân sự thường dùng hệ thống quản lý để điều phối nội dung trong nội bộ và theo dõi nhân sách, phê duyệt chương trình đào tạo.
Phân tích và đánh giá dữ liệu
Ngoài các nhiệm vụ nêu trên muốn biết làm HR là gì cần căn cứ vào những thông tin thu được từ đội ngũ nhân viên để quản lý dữ liệu và phân tích. Từ các dữ liệu trong hệ thống, bộ phận nhân sự và doanh nghiệp có thể căn cứ để đưa ra những quyết định tốt hơn.
3. Mức lương của HR là bao nhiêu?
Sau đây là mức lương tham khảo cho từng vị trí:
Giám đốc nhân sự: Mức lương khoảng 30-100 triệu/tháng. Đạt tới vị trí này đa số là ứng viên có kinh nghiệm từ 10-25 năm.
Giám đốc khu vực: Mức lương từ 25-80 triệu/tháng. Thạc sĩ quản trị kinh doanh có kinh nghiệm 15-20 năm sẽ giữ vị trí này.
Trưởng phòng tiền lương và phúc lợi: Mức lương khoảng 20-40 triệu/tháng, đảm nhiệm việc phúc lợi, bồi thường cho nhân viên. Kinh nghiệm 8-12 năm, tốt nghiệp kế toán, quản lý nhân lực,…
Trưởng phòng nhân sự: Mức lương từ 15–45 triệu/tháng, là người tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho công ty. Có kinh nghiệm 3-8 năm, là thạc sĩ, cử nhân ngành nhân sự thì có thể đảm nhận vị trí này.
Phó phòng nhân sự: Hỗ trợ, thực hiện công việc do trưởng phòng phân công, mức lương từ 12-30 triệu/tháng. Vị trí này thường có kinh nghiệm từ 3-6 năm.
Giám sát nhân sự: Mức lương 10-20 triệu/tháng. Có kinh nghiệm 2-5 năm. Công việc là tạo môi trường làm việc và đưa ra các định hướng, chiến lược phát triển.
Chuyên viên nhân sự: Mức lương từ 5-12 triệu/tháng, vị trí này thường là thạc sĩ, cử nhân ngành nhân sự có kinh nghiệm từ 2–5 năm.
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
1. Hr là gì?
Human Resources viết tắt là HR là ngành quản trị nhân sự, là bộ phận tuyển dụng chuyên triển khai các chính sách bồi dưỡng, duy trì nhân lực, đảm bảo chính sách và phúc lợi cho nhân viên.
2. 7 chức năng của ngành Human Resources
Mặc dù bộ phận nhân sự trong mỗi doanh nghiệp có nhiều nhiệm vụ, nhiều người còn thắc mắc không biết công việc của hr là gì? Có thể khái quát công việc của hr qua 7 chức năng sau đây:
Tuyển dụng ứng viên
Bộ phận nhân sự chọn các ứng viên tốt nhất đến làm việc cho doanh nghiệp. Quy trình được thực hiện khi có một vị trí nào đó cần lấp đầy. Người quản lý vị trí sẽ gửi bản mô tả công việc cho bộ phận nhân sự để tuyển ứng viên.
Quản lý hiệu suất công việc
Ngành HR nói chung và công việc của mỗi hr là quản lý hiệu suất công việc. Liên quan đến hiệu quả làm việc của nhân viên, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mỗi nhân viên sẽ được giao nhiệm vụ hoặc KPI theo tuần, tháng, quý hay năm. Qua việc giám sát hiệu suất công việc, hr có thể nắm được quy trình làm việc, giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc.
Đào tạo và phát triển
Bên cạnh công việc, học hỏi và phát triển giúp nhân viên thích ứng với sự thay đổi trong quy trình làm việc, công nghệ và cách thức làm việc. Ngoài ra, Hr còn đào tạo phát triển giúp nhân viên nâng cao trình độ, kỹ năng.
Vạch ra kế hoạch dự phòng nguồn nhân lực
Bản kế hoạch này được dùng khi nhân viên chủ chốt nghỉ việc. Kế hoạch sự phòng nhân lực cũng là chìa khóa giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự tốt.
Lương thưởng và phúc lợi
Chế độ đãi ngộ với lương, thưởng là chìa khóa quan trọng tạo động lực và giữ chân mỗi nhân viên. Một nguyên tắc là cần đảm bảo minh bạch, công bằng.
Mức lương hấp dẫn là để thu hút nhân tài, còn việc tăng lương và các tiêu chuẩn khen thưởng sẽ thúc đẩy nhân viên hăng hái làm việc.
Ngoài ra, bộ phận nhân sự cũng cần quan tâm đến các lợi ích cho nhân viên như: ngày nghỉ phép, thời gian làm việc linh hoạt, lương hưu…,
Hệ thống thông tin nguồn nhân lực
Để quản lý hiệu suất công việc của nhân viên trong doanh nghiệp, bộ phận nhân sự cần thống kê thông tin về nguồn nhân lực. Bộ phận nhân sự thường dùng hệ thống quản lý để điều phối nội dung trong nội bộ và theo dõi nhân sách, phê duyệt chương trình đào tạo.
Phân tích và đánh giá dữ liệu
Ngoài các nhiệm vụ nêu trên muốn biết làm HR là gì cần căn cứ vào những thông tin thu được từ đội ngũ nhân viên để quản lý dữ liệu và phân tích. Từ các dữ liệu trong hệ thống, bộ phận nhân sự và doanh nghiệp có thể căn cứ để đưa ra những quyết định tốt hơn.
3. Mức lương của HR là bao nhiêu?
Sau đây là mức lương tham khảo cho từng vị trí:
Giám đốc nhân sự: Mức lương khoảng 30-100 triệu/tháng. Đạt tới vị trí này đa số là ứng viên có kinh nghiệm từ 10-25 năm.
Giám đốc khu vực: Mức lương từ 25-80 triệu/tháng. Thạc sĩ quản trị kinh doanh có kinh nghiệm 15-20 năm sẽ giữ vị trí này.
Trưởng phòng tiền lương và phúc lợi: Mức lương khoảng 20-40 triệu/tháng, đảm nhiệm việc phúc lợi, bồi thường cho nhân viên. Kinh nghiệm 8-12 năm, tốt nghiệp kế toán, quản lý nhân lực,…
Trưởng phòng nhân sự: Mức lương từ 15–45 triệu/tháng, là người tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho công ty. Có kinh nghiệm 3-8 năm, là thạc sĩ, cử nhân ngành nhân sự thì có thể đảm nhận vị trí này.
Phó phòng nhân sự: Hỗ trợ, thực hiện công việc do trưởng phòng phân công, mức lương từ 12-30 triệu/tháng. Vị trí này thường có kinh nghiệm từ 3-6 năm.
Giám sát nhân sự: Mức lương 10-20 triệu/tháng. Có kinh nghiệm 2-5 năm. Công việc là tạo môi trường làm việc và đưa ra các định hướng, chiến lược phát triển.
Chuyên viên nhân sự: Mức lương từ 5-12 triệu/tháng, vị trí này thường là thạc sĩ, cử nhân ngành nhân sự có kinh nghiệm từ 2–5 năm.
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam