An Đông
Cấp Nhôm
Y học đã thống kê và cho biết có khoảng 15% trẻ mắc bệnh bạch biến ngay khi vừa sinh ra. Điều này khiến nhiều bậc cha mẹ vô cùng lo lắng. Do đó, bệnh bạch biến có lây từ mẹ sang con không là thắc mắc của rất nhiều người, nhất là người đang dự định có con.
Nhận biết bệnh bạch biến ở trẻ
Bệnh bạch biến xuất hiện ở trẻ với các biểu hiện đặc trưng là những mảng da có màu trắng bạch, loang lổ, có hình tròn hoặc hình bầu dục. Các vùng da bạch biến khác hẳn với vùng da bình thường và có ranh giới rõ rệt. Tại viền xung quanh vùng da bị bạch biến có màu đậm hơn so với phần da còn lại.
Các vùng da bị bạch biến vẫn như da bình thường, không bị teo, tê bì hay gây cảm giác ngứa ngáy. Lông và tóc cũng dễ bị bạc màu và chuyển sang màu trắng. Bên cạnh đó, nếu bạch biến xuất hiện ở vùng môi, miệng còn có thể làm mất màu môi.
Bệnh bạch biến ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện ở các vị trí như mu bàn tay, cổ, lưng, vùng mặt,...và sau đó lan rộng sang những vị trí khác theo thời gian. Một số trường hợp bệnh sẽ tự biến mất khi trẻ lớn lên. Tuy nhiên, phần lớn trẻ phải sống chung với bệnh suốt đời nếu không được điều trị đúng cách.
Mặc dù là bệnh lành tính nhưng bạch biến lại khiến bố mẹ lo lắng bởi ảnh hưởng gây mất thẩm mỹ về da. Điều này khiến trẻ mặc cảm, trở nên tự ti và ngại giao tiếp với những người xung quanh.
Bệnh bạch biến lây từ mẹ sang con không ?
Bạch biến được biết là tình trạng rối loạn tế bào sắc tố trên da, nhưng đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây bệnh. Vậy bệnh bạch biến có có lây không? câu trả lời là không. Do bạch biến không phải là bệnh truyền nhiễm nên không có khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con bằng tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, cho bú,...
Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu khẳng định bệnh bạch biến có liên quan đến yếu tố di truyền. Khoảng 20-30% người mắc bệnh bạch biến người thân trong gia đình bị bệnh. Điều này có nghĩa là nếu trong gia đình có bố, mẹ hoặc người thân bị bệnh hoặc có tiền sử mắc bệnh thì trẻ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. Mặc dù vậy nhưng cũng không thể xác định được thời gian khởi phát bệnh ở trẻ là khi nào.
Ngoài ra, một số yếu tố sau đây cũng có khả năng tác động gây ra bệnh bạch biến như:
· Mắc các bệnh tự miễn, chủ yếu do sự rối loạn bên trong của bệnh tuyến giáp, thiếu máu làm ức chế quá trình hình thành hắc sắc tố dưới da.
· Tiếp xúc với hóa chất độc hại, phát hủy hắc sắc tố khiến da bị loang lổ.
Xem ngay>> Cách chữa bạch biến tốt nhất năm Tân Sửu 2021 >> tại>> https://yhoccotruyenandong.vn/cach-chua-benh-bach-bien-hieu-qua-nhat/
Hy vọng bài viết này có thể giải đáp được câu hỏi bệnh bạch biến có lây từ mẹ sang không. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần thêm thông tin, hãy liên hệ trực tiếp qua hotline miễn phí : 028 6670 9555 hoặc tới trực tiếp phòng khám tại: Số 992 Đường Trần Hưng Đạo, Phường 7, Quận 5, Hồ Chí Minh để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí.
Nhận biết bệnh bạch biến ở trẻ
Bệnh bạch biến xuất hiện ở trẻ với các biểu hiện đặc trưng là những mảng da có màu trắng bạch, loang lổ, có hình tròn hoặc hình bầu dục. Các vùng da bạch biến khác hẳn với vùng da bình thường và có ranh giới rõ rệt. Tại viền xung quanh vùng da bị bạch biến có màu đậm hơn so với phần da còn lại.
Các vùng da bị bạch biến vẫn như da bình thường, không bị teo, tê bì hay gây cảm giác ngứa ngáy. Lông và tóc cũng dễ bị bạc màu và chuyển sang màu trắng. Bên cạnh đó, nếu bạch biến xuất hiện ở vùng môi, miệng còn có thể làm mất màu môi.
Bệnh bạch biến ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện ở các vị trí như mu bàn tay, cổ, lưng, vùng mặt,...và sau đó lan rộng sang những vị trí khác theo thời gian. Một số trường hợp bệnh sẽ tự biến mất khi trẻ lớn lên. Tuy nhiên, phần lớn trẻ phải sống chung với bệnh suốt đời nếu không được điều trị đúng cách.
Mặc dù là bệnh lành tính nhưng bạch biến lại khiến bố mẹ lo lắng bởi ảnh hưởng gây mất thẩm mỹ về da. Điều này khiến trẻ mặc cảm, trở nên tự ti và ngại giao tiếp với những người xung quanh.
Bệnh bạch biến lây từ mẹ sang con không ?
Bạch biến được biết là tình trạng rối loạn tế bào sắc tố trên da, nhưng đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây bệnh. Vậy bệnh bạch biến có có lây không? câu trả lời là không. Do bạch biến không phải là bệnh truyền nhiễm nên không có khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con bằng tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, cho bú,...
Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu khẳng định bệnh bạch biến có liên quan đến yếu tố di truyền. Khoảng 20-30% người mắc bệnh bạch biến người thân trong gia đình bị bệnh. Điều này có nghĩa là nếu trong gia đình có bố, mẹ hoặc người thân bị bệnh hoặc có tiền sử mắc bệnh thì trẻ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. Mặc dù vậy nhưng cũng không thể xác định được thời gian khởi phát bệnh ở trẻ là khi nào.
Ngoài ra, một số yếu tố sau đây cũng có khả năng tác động gây ra bệnh bạch biến như:
· Mắc các bệnh tự miễn, chủ yếu do sự rối loạn bên trong của bệnh tuyến giáp, thiếu máu làm ức chế quá trình hình thành hắc sắc tố dưới da.
· Tiếp xúc với hóa chất độc hại, phát hủy hắc sắc tố khiến da bị loang lổ.
Xem ngay>> Cách chữa bạch biến tốt nhất năm Tân Sửu 2021 >> tại>> https://yhoccotruyenandong.vn/cach-chua-benh-bach-bien-hieu-qua-nhat/
Hy vọng bài viết này có thể giải đáp được câu hỏi bệnh bạch biến có lây từ mẹ sang không. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần thêm thông tin, hãy liên hệ trực tiếp qua hotline miễn phí : 028 6670 9555 hoặc tới trực tiếp phòng khám tại: Số 992 Đường Trần Hưng Đạo, Phường 7, Quận 5, Hồ Chí Minh để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí.