Doan Nguyễn
Cấp Nhôm
Xu hướng thiết kế nhà bếp không gian mở hay liên thông với phòng khách đang rất được ưu chuộng. Song vẫn tồn tại kiểu nhà bếp khép kín truyền thống. Bạn đang lưỡng lự việc chọn kiểu nào để phù hợp với nhu cầu và không gian bếp nhà bạn? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin giúp bạn dễ dàng đưa ra lựa chọn hơn. Tham khảo ngay!
Việc chọn lựa kiểu nhà bếp nào là do sở thích, nhu cầu sử dụng của gia chủ. Đồng thời còn phụ thuộc vào không gian thực tế của căn nhà. Vì thế, bạn nên hiểu rõ mình cần gì để quyết định kiểu nhà bếp cho phù hợp. Những gì trông có vẻ đẹp mắt đôi khi lại không phải là giải pháp tốt nhất dành cho bạn.
Nhà bếp không gian mở
Thiết kế nhà bếp không gian mở là xu hướng mới và khá phổ biến hiện nay. Với kiểu bếp này, phòng khách, phòng ăn và bếp thường được thiết kế thông với nhau. Người nội trợ có thể dễ dàng trò chuyện với các thành viên khác cũng như khách đến chơi nhà. Ngay cả khi bạn đang chuẩn bị trà nước hay nấu nướng. Sự sôi nổi lúc này giúp bạn cảm nhận không gian ấm cúng và gắn kết giữa mọi người.
Không chỉ thế, nhà bếp không gian mở còn giúp bạn tiết kiệm chi phí. Bởi bạn sẽ lược bỏ đi những chi tiết rườm rà như vách ngăn. Từ đó, ánh sáng từ cửa sổ và cửa chính sẽ dễ dàng chiếu vào không gian bếp. Đồng thời, phòng ăn và phòng khách cũng ngập tràn ánh sáng tự nhiên. Đem lại sự thông thoáng cho ngôi nhà và lợi ích tuyệt vời cho sức khoẻ các thành viên.
Biên dạng bếp phù hợp với kiểu nhà bếp không gian mở
Tủ bếp chữ I, L và G là những biên dạng được nhiều gia chủ chọn lựa cho gian bếp mở.
Với kiểu bếp này, gia chủ thoả sức khoe những đồ nội thất bên trong. Điển hình như hệ tủ bếp hiện đại với phần đảo bếp hoành tráng hay thiết bị nhà bếp cao cấp. Khẳng định gu thẩm mỹ đầy chất riêng của gia chủ với không gian sống mang đậm phong cách hiện đại. Chính vì thế, gian bếp này yêu cầu sự sạch sẽ, ngăn nắp và cần tối giản trong việc đặt các vật dụng lên bề mặt. Điều này làm cho gian bếp mở trở nên đặc biệt phù hợp với ngôi nhà hiện đại và đương đại.
Song vì không ngăn cách giữa các không gian nên khó tránh khỏi việc có mùi hôi và tiếng ồn. Ngay cả khi bạn có sử dụng hệ thống hút mùi thì một số mùi vẫn thoát ra. Ngoài ra, nếu cần một không gian yên tĩnh vào buổi tối để đọc sách hoặc xem tivi, bạn sẽ khá khó chịu với tiếng ồn phát ra khi máy rửa chén đang hoạt động.
Nhà bếp khép kín
Mô hình nhà bếp khép kín được thiết kế dựa trên quan điểm thực tế. Tập trung tuyệt đối về không gian lưu trữ và trang bị tiện nghi. Khu vực nấu nướng tách biệt với những không gian khác giúp giảm nguy cơ bàn ăn hay rèm cửa bị bám mùi hôi và bụi bẩn. Ngoài ra, thiết kế này giúp giấu được cảnh tượng bừa bộn như thức ăn thừa và bát đĩa bẩn.
Tuy nhiên, bạn sẽ hoàn toàn tách biệt với khách mời hoặc các thành viên còn lại. Bạn làm việc của bạn, họ cũng vậy và có thể bạn sẽ bở lỡ vài khoảnh khắc thú vị, hài hước từ họ. Bạn cũng cần có một không gian đủ rộng để bố trí được nhà bếp khép kín kiểu như vậy.
Bếp kết hợp phòng khách
Với kiểu thiết kế này, nhà bếp sẽ trở thành không gian sinh hoạt trung tâm mang hơi thở thoải mái và lãng mạn. Đây sẽ gian bếp tràn ngập tình yêu thương. Trong khi vừa nấu bữa tối, bạn có thể nhìn ngắm cậu con trai đang chăm chú làm bài tập hay lắng nghe cô con gái bé bỏng tám chuyện ở lớp. Dĩ nhiên, bếp cũng chính là nơi tốt nhất để tụ tập bạn bè và các thành viên trong gia đình. Đây là cũng là giải pháp nhà bếp phù hợp cho những căn hộ đô thị bị hạn chế về diện tích.
Liên hệ Trường Thắng để được tư vấn miễn phí hệ tủ bếp phù hợp với nhà bạn!
Với phương châm “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn”, Trường Thắng lựa chọn 2 loại gỗ: gỗ sồi trắng (White Oak) và gỗ óc chó (Walnut). Vì các đặc tính vượt trội: kháng ẩm, kháng sâu, tính bền, độ ổn định. Đây chính là các đặc tính phù hợp với khí hậu nồm ẩm Việt Nam và thẩm mỹ cao. Thêm vào đó, Trường Thắng sử dụng nguồn nguyên liệu đạt chứng nhận FSC – Chứng nhận sử dụng nguồn nguyên vật liệu bền vững.
Lựa chọn Trường Thắng nghĩa là bạn lựa chọn nội thất gỗ chất lượng từ tự nhiên. Sản phẩm được chế tác công phu, R&D phù hợp sở thích và thói quen sinh hoạt của người Việt. Đáp ứng được đa dạng nhu cầu cũng như không gian ngôi nhà.
Việc chọn lựa kiểu nhà bếp nào là do sở thích, nhu cầu sử dụng của gia chủ. Đồng thời còn phụ thuộc vào không gian thực tế của căn nhà. Vì thế, bạn nên hiểu rõ mình cần gì để quyết định kiểu nhà bếp cho phù hợp. Những gì trông có vẻ đẹp mắt đôi khi lại không phải là giải pháp tốt nhất dành cho bạn.
Nhà bếp không gian mở
Thiết kế nhà bếp không gian mở là xu hướng mới và khá phổ biến hiện nay. Với kiểu bếp này, phòng khách, phòng ăn và bếp thường được thiết kế thông với nhau. Người nội trợ có thể dễ dàng trò chuyện với các thành viên khác cũng như khách đến chơi nhà. Ngay cả khi bạn đang chuẩn bị trà nước hay nấu nướng. Sự sôi nổi lúc này giúp bạn cảm nhận không gian ấm cúng và gắn kết giữa mọi người.
Không chỉ thế, nhà bếp không gian mở còn giúp bạn tiết kiệm chi phí. Bởi bạn sẽ lược bỏ đi những chi tiết rườm rà như vách ngăn. Từ đó, ánh sáng từ cửa sổ và cửa chính sẽ dễ dàng chiếu vào không gian bếp. Đồng thời, phòng ăn và phòng khách cũng ngập tràn ánh sáng tự nhiên. Đem lại sự thông thoáng cho ngôi nhà và lợi ích tuyệt vời cho sức khoẻ các thành viên.
Xem thêm: Công trình thực tế hệ tủ bếp gỗ hiện đại Quận 2
Biên dạng bếp phù hợp với kiểu nhà bếp không gian mở
Tủ bếp chữ I, L và G là những biên dạng được nhiều gia chủ chọn lựa cho gian bếp mở.
Với kiểu bếp này, gia chủ thoả sức khoe những đồ nội thất bên trong. Điển hình như hệ tủ bếp hiện đại với phần đảo bếp hoành tráng hay thiết bị nhà bếp cao cấp. Khẳng định gu thẩm mỹ đầy chất riêng của gia chủ với không gian sống mang đậm phong cách hiện đại. Chính vì thế, gian bếp này yêu cầu sự sạch sẽ, ngăn nắp và cần tối giản trong việc đặt các vật dụng lên bề mặt. Điều này làm cho gian bếp mở trở nên đặc biệt phù hợp với ngôi nhà hiện đại và đương đại.
Hệ tủ bếp Elegant trưng bày tại hệ thống showroom Trường Thắng
Song vì không ngăn cách giữa các không gian nên khó tránh khỏi việc có mùi hôi và tiếng ồn. Ngay cả khi bạn có sử dụng hệ thống hút mùi thì một số mùi vẫn thoát ra. Ngoài ra, nếu cần một không gian yên tĩnh vào buổi tối để đọc sách hoặc xem tivi, bạn sẽ khá khó chịu với tiếng ồn phát ra khi máy rửa chén đang hoạt động.
Nhà bếp khép kín
Hệ tủ bếp hiện đại Timeless trưng bày tại hệ thống showroom Trường Thắng
Mô hình nhà bếp khép kín được thiết kế dựa trên quan điểm thực tế. Tập trung tuyệt đối về không gian lưu trữ và trang bị tiện nghi. Khu vực nấu nướng tách biệt với những không gian khác giúp giảm nguy cơ bàn ăn hay rèm cửa bị bám mùi hôi và bụi bẩn. Ngoài ra, thiết kế này giúp giấu được cảnh tượng bừa bộn như thức ăn thừa và bát đĩa bẩn.
Tuy nhiên, bạn sẽ hoàn toàn tách biệt với khách mời hoặc các thành viên còn lại. Bạn làm việc của bạn, họ cũng vậy và có thể bạn sẽ bở lỡ vài khoảnh khắc thú vị, hài hước từ họ. Bạn cũng cần có một không gian đủ rộng để bố trí được nhà bếp khép kín kiểu như vậy.
Bếp kết hợp phòng khách
Xem thêm: Công trình thực tế hệ tủ bếp gỗ Sồi Quận 2
Với kiểu thiết kế này, nhà bếp sẽ trở thành không gian sinh hoạt trung tâm mang hơi thở thoải mái và lãng mạn. Đây sẽ gian bếp tràn ngập tình yêu thương. Trong khi vừa nấu bữa tối, bạn có thể nhìn ngắm cậu con trai đang chăm chú làm bài tập hay lắng nghe cô con gái bé bỏng tám chuyện ở lớp. Dĩ nhiên, bếp cũng chính là nơi tốt nhất để tụ tập bạn bè và các thành viên trong gia đình. Đây là cũng là giải pháp nhà bếp phù hợp cho những căn hộ đô thị bị hạn chế về diện tích.
Liên hệ Trường Thắng để được tư vấn miễn phí hệ tủ bếp phù hợp với nhà bạn!
Với phương châm “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn”, Trường Thắng lựa chọn 2 loại gỗ: gỗ sồi trắng (White Oak) và gỗ óc chó (Walnut). Vì các đặc tính vượt trội: kháng ẩm, kháng sâu, tính bền, độ ổn định. Đây chính là các đặc tính phù hợp với khí hậu nồm ẩm Việt Nam và thẩm mỹ cao. Thêm vào đó, Trường Thắng sử dụng nguồn nguyên liệu đạt chứng nhận FSC – Chứng nhận sử dụng nguồn nguyên vật liệu bền vững.
Lựa chọn Trường Thắng nghĩa là bạn lựa chọn nội thất gỗ chất lượng từ tự nhiên. Sản phẩm được chế tác công phu, R&D phù hợp sở thích và thói quen sinh hoạt của người Việt. Đáp ứng được đa dạng nhu cầu cũng như không gian ngôi nhà.
Nguồn: Trường Thắng - Nội Thất Gỗ Tự Nhiên