eriko12345
Cấp Kẽm
Đồng hồ đo áp suất chân không hay còn gọi là đồng hồ đo áp suất âm hay chân không kế … Là thiết bị đo áp suất âm rất cần thiết trong việc kiểm tra giám sát trong công nghệ chân không vì áp suất chân không nhỏ hơn nhiều so với áp suất khí quyển cho nên người ta không thể dùng thiết bị khác để thay thế.
-Là một loại đồng hồ khá đặc biệt dùng để đo áp suất chân không.Như ta biết áp suất chân không là áp suất âm, chân không là môi trường không có không khí, áp suất chân không lớn nhất thường gặp là -1 bar nay được sử dụng rộng rãi trong sản suất trong đó điển hình như các bơm hút chân không kế trong nhà máy hay đơn giản nhất. hiện nay ta có thể thấy là máy hút chân không dùng bảo quản thực phẩm trong gia đình.
+ Cấu Tạo Đồng Hồ áp suất
+ Đồng Hồ áp kế
+Đồng Hồ áp suất
+ Đồng Hồ áp suất dầu
Các tên gọi khác:
– Đồng Hồ Chân Không.
– Đồng Hồ Đo Áp Suất Chân Không.
– Đồng Hồ Đo Chân Không.
– Đồng Hồ Hút Chân Không.
1.Thông số kỹ thuật chung.
-Đường kính mặt đồng hồ: 63mm, 100mm, 150mm, 200mm.
-Thang đo: -1…0,6bar ; -1…1,5 bar ; -1…3 bar ; -1… 5 bar; -1…9 bar; -1…15 bar, -1…24
-Cấp chính xác: sai số 1%.
-Chuẩn bảo vệ:
-Vật liệu vỏ đồng hồ : inox 304.
-Vật liệu chân ren: inox
-Đơn vị hiển thị áp suất : Bar , kg/cm2, psi,…
-Chuẩn bảo vệ của đồng hồ: IP65, IP67, IP68
-Dạng mặt đồng hồ: có dầu hay không dầu
-Kiểu kết nối: chân đứng, chân sau, chân sau gắn bảng, chân sau lệch tâm.
-Ren kết nối: G1/2”, G1/4”, NPT 1/2”, NPT 1/4”.
-Bảo hành 12 tháng.
>>>>>> Tham Khảo thêm Áp Kế Màng giá tốt chúng tôi cung cấp.
2.Nguyên Lý Hoạt Động.
Đồng hồ đo chân không sử dụng nguyên lý hút chân không để tạo ra áp suất thấp hơn áp suất môi trường xung quanh. Điều này được thực hiện thông qua một hệ thống bơm chân không, như bơm chân không dạng ly tâm hoặc bơm chân không dạng piston.
-Hệ thống bơm chân không được sử dụng để gắn kết với đồng hồ đo chân không. Bơm chân không tạo ra một không gian chân không bên trong thiết bị.
-Mặt đồng hồ của đồng hồ đo chân không chứa các đơn vị đo áp suất âm, chẳng hạn như mmHg (milimêrcury) hoặc mbar (millibar). Mặt đồng hồ có thể có các chỉ số và dải đo áp suất âm để người sử dụng có thể đọc và hiểu giá trị áp suất chân không.
-Trong đồng hồ đo chân không, áp suất chân không tạo ra một lực hút hoặc áp lực hút trên một diaphragm hoặc piston bên trong thiết bị. Sự chuyển động của diaphragm hoặc piston được chuyển đổi thành chuyển động cơ học hoặc điện trở, dựa vào thiết kế cụ thể của đồng hồ đo chân không.
-Sự chuyển động của diaphragm hoặc piston được chuyển đổi thành một tín hiệu đo bằng cách sử dụng một cơ cấu chuyển đổi bên trong đồng hồ đo chân không. Cơ cấu này có thể bao gồm bộ truyền dẫn cơ học hoặc bộ chuyển đổi điện tử để chuyển đổi chuyển động cơ học thành giá trị áp suất chân không trên mặt đồng hồ.
3.Ứng dụng đồng hồ áp suất chân không.
-Thường được dùng trong các ứng dụng bơm hút chân không như khi hệ thống gia công vàng bạc, khi áp suất được hút ra xong sẽ tiếp tục bơm thêm áp suất vào để gia công, định hình.
-Thì trường hợp này, người ta phải dùng đến đồng hồ áp suất âm dương thay vì phải dùng đồng hồ áp suất chân không và đồng hồ áp suất bơm.
-Đồng hồ này thường thì chỉ có 1 kim. Tuy nhiên khi sử dụng, người ta có thể lựa chọn loại đồng hồ áp suất 3 kim để đóng/mở bơm hút để đảm bảo hệ thống hoạt động một cách tự động và ổn định nhất.
4.Các loại đồng hồ chân không phổ biến.
4.1 Đồng hồ chân không dạng cơ:
-Đây là loại đồng hồ thường được dùng nhất vì giá thành rẻ, dễ lắp đặt, dễ sử dụng. Sai số của loại đồng hồ này thông thường là 1% (đối với loại đường kính mặt 100mm trở lên) và 1,6% (đối với loại đường kính mặt 63mm hoặc 40mm).
4.1 Đồng hồ chân không có dầu.
– Mặt dầu giúp đồng hồ hoạt động được trong các môi trường có độ rung cao, tạo độ ổn định khi làm việc cho kim đồng hồ.
– Thường dùng 2 loại:
– D63 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo Mpa và kg/cm2;
– D60 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo mmHg và inHg.
4.3 Đồng hồ không dầu.
-Thường dùng 3 loại:
-D63 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo Mpa và kg/cm2;
-D60 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo mmHg và inHg;
-D48 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo cmHg và inHg.
4.4 Đồng hồ dạng điện tử.
-LED đỏ có độ sáng cao (Chiều cao LED: 9.5mm).
-Độ phân giải cao: 1/1000.
-Có thể chuyển đổi đơn vị áp suất của Áp suất chân không, Áp suất hỗn hợp: kPa, kgf/cm², bar, psi, mmHg, mmH2O, inHg. Áp suất chuẩn: kPa, kgf/cm², bar, psi.
-Nhiều chế độ ngõ ra: Chế độ Hysteresis, Chế độ cài đặt độ nhạy tự động, Chế độ 2 ngõ ra độc lập, Chế độ ngõ ra so sánh của sổ, Ngõ ra Analog (1-5VDC).
-Ngăn ngừa tiếng lạch cạch cho ngõ ra (Có thể lựa chọn thời gian đáp ứng: 2.5, 5, 100, 500ms).
-Có mạch bảo vệ quá dòng, Mạch bảo vệ nối ngược cực nguồn.
-Chức năng điều chỉnh điểm O, hiển thị giá trị đỉnh và đáy.
-Độ chính xác cực kỳ cao, thiết kế chắc chắn, màn hình hiển thị điện tử… Đó là những ưu điểm của loại đồng hồ áp suất chân không dạng hiển thị số này.
-Khác với dạng cơ, loại điện tử sẽ có 1 màn hình hiển thị LED để hiển thị giá trị áp suất. Thiết kế của loại đồng hồ này cũng chắc chắn hơn hẳn so với loại cơ.
-Ngoài ra, một số dòng còn có ngõ ra 4-20mA. Điều này giúp ta có thể đưa tín hiệu về PLC hoặc biến tần để giám sát tín hiệu áp suất tốt hơn.
5.Cách lựa chọn đồng hồ áp chân không.
Đồng hồ áp suất chân không Điều quan trọng nhất khi bạn lựa chọn chính là thang đo áp suất của nó.
-Đối với những thang đo thông thường như -1….0 bar chẳng hạn thì sẽ luôn có hàng sẵn kho vì được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đối với một số thang đo đặc biệt, ta cần phải đặt hàng.
-Ví dụ như đối với hãng Georgin có thang đo -1 … 24bar. Đây là một thang đo mà có không nhiều các hãng có thể làm được. Và thường thì những thang đo này sẽ không có sẵn.
-Điều thứ 2 mà ta cần lưu ý khi chọn mua đó chính là kiểu kết nối của đồng hồ. Thông thường thì loại chân đứng được sử dụng nhiều nhất.
-Ngoài loại đồng hồ chân đứng thì còn có các loại khác như chân sau, chân sau gắn bảng,…
-Ta phải lựa chọn đúng kiểu kết nối. Vì nếu chọn sai, ta sẽ không lắp vào được.
-Ngoài 2 loại đồng hồ dạng cơ trên thì còn có loại dạng diện tử với độ chính xác cực cao.
-Loại này thì thường dùng trong lĩnh vực dầu khí hoặc trong phòng thí nghiệm.
6.Mua đồng hồ áp suất chân không ở đâu?
Eriko là Công Ty nhập khẩu và phân phối Đồng Hồ đo áp suất với nhiều năm kinh nghiệm chinh chiến trên thị trường. Những sản phẩm của chúng tôi luôn nhận được sự đánh giá cao, xuất hiện trong nhiều dự án, hệ thống lớn và có mặt trong nhiều hệ thống cấp thoát nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống sản xuất thực phẩm, dược phẩm…
► Chế Độ Bảo Hành:
-Thời gian : Bảo Hành 12 tháng theo chính sách nhà sản xuất.
► Phương thức vận chuyển:
-Miễn phí vận chuyển trong vòng 20 km nội thành Hà Nội, hỗ trợ giao hàng toàn quốc.
► Ưu đãi:
-Công ty sẽ ưu đãi chiết khấu trên giá bán cho các cửa hàng, đại lý và đối tác lấy số lượng nhiều.
+ Cách Thức Đặt Hàng.
Mọi chi tiết thắc mắc về sản phẩm hoặc tư vấn báo giá vui lòng liên hệ tới:
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH ERIKO
HOTLINE GÓP Ý, KHIẾU NẠI: 0988628586
-Là một loại đồng hồ khá đặc biệt dùng để đo áp suất chân không.Như ta biết áp suất chân không là áp suất âm, chân không là môi trường không có không khí, áp suất chân không lớn nhất thường gặp là -1 bar nay được sử dụng rộng rãi trong sản suất trong đó điển hình như các bơm hút chân không kế trong nhà máy hay đơn giản nhất. hiện nay ta có thể thấy là máy hút chân không dùng bảo quản thực phẩm trong gia đình.
+ Cấu Tạo Đồng Hồ áp suất
+ Đồng Hồ áp kế
+Đồng Hồ áp suất
+ Đồng Hồ áp suất dầu
Các tên gọi khác:
– Đồng Hồ Chân Không.
– Đồng Hồ Đo Áp Suất Chân Không.
– Đồng Hồ Đo Chân Không.
– Đồng Hồ Hút Chân Không.
1.Thông số kỹ thuật chung.
-Đường kính mặt đồng hồ: 63mm, 100mm, 150mm, 200mm.
-Thang đo: -1…0,6bar ; -1…1,5 bar ; -1…3 bar ; -1… 5 bar; -1…9 bar; -1…15 bar, -1…24
-Cấp chính xác: sai số 1%.
-Chuẩn bảo vệ:
-Vật liệu vỏ đồng hồ : inox 304.
-Vật liệu chân ren: inox
-Đơn vị hiển thị áp suất : Bar , kg/cm2, psi,…
-Chuẩn bảo vệ của đồng hồ: IP65, IP67, IP68
-Dạng mặt đồng hồ: có dầu hay không dầu
-Kiểu kết nối: chân đứng, chân sau, chân sau gắn bảng, chân sau lệch tâm.
-Ren kết nối: G1/2”, G1/4”, NPT 1/2”, NPT 1/4”.
-Bảo hành 12 tháng.
>>>>>> Tham Khảo thêm Áp Kế Màng giá tốt chúng tôi cung cấp.
2.Nguyên Lý Hoạt Động.
Đồng hồ đo chân không sử dụng nguyên lý hút chân không để tạo ra áp suất thấp hơn áp suất môi trường xung quanh. Điều này được thực hiện thông qua một hệ thống bơm chân không, như bơm chân không dạng ly tâm hoặc bơm chân không dạng piston.
-Hệ thống bơm chân không được sử dụng để gắn kết với đồng hồ đo chân không. Bơm chân không tạo ra một không gian chân không bên trong thiết bị.
-Mặt đồng hồ của đồng hồ đo chân không chứa các đơn vị đo áp suất âm, chẳng hạn như mmHg (milimêrcury) hoặc mbar (millibar). Mặt đồng hồ có thể có các chỉ số và dải đo áp suất âm để người sử dụng có thể đọc và hiểu giá trị áp suất chân không.
-Trong đồng hồ đo chân không, áp suất chân không tạo ra một lực hút hoặc áp lực hút trên một diaphragm hoặc piston bên trong thiết bị. Sự chuyển động của diaphragm hoặc piston được chuyển đổi thành chuyển động cơ học hoặc điện trở, dựa vào thiết kế cụ thể của đồng hồ đo chân không.
-Sự chuyển động của diaphragm hoặc piston được chuyển đổi thành một tín hiệu đo bằng cách sử dụng một cơ cấu chuyển đổi bên trong đồng hồ đo chân không. Cơ cấu này có thể bao gồm bộ truyền dẫn cơ học hoặc bộ chuyển đổi điện tử để chuyển đổi chuyển động cơ học thành giá trị áp suất chân không trên mặt đồng hồ.
3.Ứng dụng đồng hồ áp suất chân không.
-Thường được dùng trong các ứng dụng bơm hút chân không như khi hệ thống gia công vàng bạc, khi áp suất được hút ra xong sẽ tiếp tục bơm thêm áp suất vào để gia công, định hình.
-Thì trường hợp này, người ta phải dùng đến đồng hồ áp suất âm dương thay vì phải dùng đồng hồ áp suất chân không và đồng hồ áp suất bơm.
-Đồng hồ này thường thì chỉ có 1 kim. Tuy nhiên khi sử dụng, người ta có thể lựa chọn loại đồng hồ áp suất 3 kim để đóng/mở bơm hút để đảm bảo hệ thống hoạt động một cách tự động và ổn định nhất.
4.Các loại đồng hồ chân không phổ biến.
4.1 Đồng hồ chân không dạng cơ:
-Đây là loại đồng hồ thường được dùng nhất vì giá thành rẻ, dễ lắp đặt, dễ sử dụng. Sai số của loại đồng hồ này thông thường là 1% (đối với loại đường kính mặt 100mm trở lên) và 1,6% (đối với loại đường kính mặt 63mm hoặc 40mm).
4.1 Đồng hồ chân không có dầu.
– Mặt dầu giúp đồng hồ hoạt động được trong các môi trường có độ rung cao, tạo độ ổn định khi làm việc cho kim đồng hồ.
– Thường dùng 2 loại:
– D63 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo Mpa và kg/cm2;
– D60 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo mmHg và inHg.
4.3 Đồng hồ không dầu.
-Thường dùng 3 loại:
-D63 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo Mpa và kg/cm2;
-D60 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo mmHg và inHg;
-D48 lắp ren ¼ inch, sử dụng 2 thang đo cmHg và inHg.
4.4 Đồng hồ dạng điện tử.
-LED đỏ có độ sáng cao (Chiều cao LED: 9.5mm).
-Độ phân giải cao: 1/1000.
-Có thể chuyển đổi đơn vị áp suất của Áp suất chân không, Áp suất hỗn hợp: kPa, kgf/cm², bar, psi, mmHg, mmH2O, inHg. Áp suất chuẩn: kPa, kgf/cm², bar, psi.
-Nhiều chế độ ngõ ra: Chế độ Hysteresis, Chế độ cài đặt độ nhạy tự động, Chế độ 2 ngõ ra độc lập, Chế độ ngõ ra so sánh của sổ, Ngõ ra Analog (1-5VDC).
-Ngăn ngừa tiếng lạch cạch cho ngõ ra (Có thể lựa chọn thời gian đáp ứng: 2.5, 5, 100, 500ms).
-Có mạch bảo vệ quá dòng, Mạch bảo vệ nối ngược cực nguồn.
-Chức năng điều chỉnh điểm O, hiển thị giá trị đỉnh và đáy.
-Độ chính xác cực kỳ cao, thiết kế chắc chắn, màn hình hiển thị điện tử… Đó là những ưu điểm của loại đồng hồ áp suất chân không dạng hiển thị số này.
-Khác với dạng cơ, loại điện tử sẽ có 1 màn hình hiển thị LED để hiển thị giá trị áp suất. Thiết kế của loại đồng hồ này cũng chắc chắn hơn hẳn so với loại cơ.
-Ngoài ra, một số dòng còn có ngõ ra 4-20mA. Điều này giúp ta có thể đưa tín hiệu về PLC hoặc biến tần để giám sát tín hiệu áp suất tốt hơn.
5.Cách lựa chọn đồng hồ áp chân không.
Đồng hồ áp suất chân không Điều quan trọng nhất khi bạn lựa chọn chính là thang đo áp suất của nó.
-Đối với những thang đo thông thường như -1….0 bar chẳng hạn thì sẽ luôn có hàng sẵn kho vì được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đối với một số thang đo đặc biệt, ta cần phải đặt hàng.
-Ví dụ như đối với hãng Georgin có thang đo -1 … 24bar. Đây là một thang đo mà có không nhiều các hãng có thể làm được. Và thường thì những thang đo này sẽ không có sẵn.
-Điều thứ 2 mà ta cần lưu ý khi chọn mua đó chính là kiểu kết nối của đồng hồ. Thông thường thì loại chân đứng được sử dụng nhiều nhất.
-Ngoài loại đồng hồ chân đứng thì còn có các loại khác như chân sau, chân sau gắn bảng,…
-Ta phải lựa chọn đúng kiểu kết nối. Vì nếu chọn sai, ta sẽ không lắp vào được.
-Ngoài 2 loại đồng hồ dạng cơ trên thì còn có loại dạng diện tử với độ chính xác cực cao.
-Loại này thì thường dùng trong lĩnh vực dầu khí hoặc trong phòng thí nghiệm.
6.Mua đồng hồ áp suất chân không ở đâu?
Eriko là Công Ty nhập khẩu và phân phối Đồng Hồ đo áp suất với nhiều năm kinh nghiệm chinh chiến trên thị trường. Những sản phẩm của chúng tôi luôn nhận được sự đánh giá cao, xuất hiện trong nhiều dự án, hệ thống lớn và có mặt trong nhiều hệ thống cấp thoát nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống sản xuất thực phẩm, dược phẩm…
► Chế Độ Bảo Hành:
-Thời gian : Bảo Hành 12 tháng theo chính sách nhà sản xuất.
► Phương thức vận chuyển:
-Miễn phí vận chuyển trong vòng 20 km nội thành Hà Nội, hỗ trợ giao hàng toàn quốc.
► Ưu đãi:
-Công ty sẽ ưu đãi chiết khấu trên giá bán cho các cửa hàng, đại lý và đối tác lấy số lượng nhiều.
+ Cách Thức Đặt Hàng.
- 1. Qúy khách Hàng chuyển khoản vào tk cty, công ty sẽ giao hàng tận nơi cho quý khách hàng.
- 2. Qúy Khách Hàng đến tận văn phòng cty lấy hàng.
Mọi chi tiết thắc mắc về sản phẩm hoặc tư vấn báo giá vui lòng liên hệ tới:
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH ERIKO
HOTLINE GÓP Ý, KHIẾU NẠI: 0988628586