I. Báo giá dịch vụ báo cáo tài chính của MVA
Với dịch vụ báo cáo tài chính chúng tôi cam kết chi phí tối ưu nhất hiện nay. Dưới đây là bảng giá để quý công ty, doanh nghiệp tham khảo.CÁC NGÀNH TƯ VẤN DỊCH VỤ | |
Số hóa đơn đầu vào, đầu ra/năm/doanh thu/thực tế | Phí dịch vụ |
Không có hóa đơn | 2.000.000đ |
Từ 01 đến dưới 20 | 2.500.000đ – 5.000.000đ |
Từ 21 đến dưới 40 | 3.500.000đ – 7.500.000đ |
Từ 41 đến dưới 60 | 4.500.000đ – 9.000.000đ |
Từ 61 đến dưới 80 | 5.500.000đ – 10.000.000đ |
Từ 81 đến dưới 100 | 6.500.000đ – 11.000.000đ |
Từ 101 đến dưới 130 | 7.500.000đ – 13.000.000đ |
Từ 131 đến dưới 150 | 8.500.000đ – 14.000.000đ |
Từ 150 trở lên | Vui lòng gọi 024.7109.7766 để MVA tư vấn và báo giá |
CÁC NGÀNH THƯƠNG MẠI | ||
Số hóa đơn | Không có tờ khai hải quan | Có tờ khai hải quan |
Không có hóa đơn | 2.500.000đ | 2.500.000đ |
Từ 01 đến dưới 20 | 4.000.000đ | 6.000.000đ |
Từ 21 đến dưới 40 | 6.000.000đ | 8.000.000đ |
Từ 41 đến dưới 60 | 8.000.000đ | 10.000.000đ |
Từ 61 đến dưới 80 | 10.000.000đ | 12.000.000đ |
Từ 81 đến dưới 100 | 12.000.000đ | 14.000.000đ |
Từ 101 đến dưới 130 | 13.500.000đ | 15.500.000đ |
Từ 131 đến dưới 150 | 15.000.000đ | 17.000.000đ |
Từ 150 trở lên | Vui lòng gọi 024.7109.7766 để MVA tư vấn và báo giá |
NGÀNH XÂY DỰNG – THIẾT KẾ, TRANG TRÍ GIA CÔNG – NHÀ HÀNG – LẮP ĐẶT | |
Số hóa đơn | Phí dịch vụ |
Không có hóa đơn | 2.000.000đ |
Từ 01 đến dưới 20 | 3.500.000đ – 6.000.000đ |
Từ 21 đến dưới 40 | 4.500.000đ – 9.000.000đ |
Từ 41 đến dưới 60 | 5.500.000đ – 12.000.000đ |
Từ 61 đến dưới 80 | 6.500.000đ – 15.000.000đ |
Từ 80 trở lên | Vui lòng gọi 024.7109.7766 để MVA tư vấn và báo giá |
II. Dịch vụ báo cáo tài chính tại MVA doanh nghiệp cần cung cấp gì?
Để thực hiện dịch vụ báo cáo tài chính quý doanh nghiệp cần cung cấp cho MVA 4 thông tin quan trọng cần thiết sau:
- Cung cấp đầy đủ hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào ở trong năm báo cáo tài chính.
- Cung cấp bảng lương, thông tin người lao động có CMND/CCCD
- Bản sao kê tài khoản ngân hàng trong năm báo cáo
- Cung cấp bảng cân đối tài khoản năm trước báo cáo
III. Quy định thời hạn nộp báo cáo tài chính
Theo quy định thì báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở năm trước phải được nộp chậm nhất vào ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.Ví dụ năm 2023 bạn tiến hành nộp báo cáo tài chính thì thời hạn chậm nhất sẽ phải là ngày 31/03/2024.
IV. Mức xử phạt khi nộp chậm báo cáo tài chính
Hiện nay theo Nghị định 41/2018/NĐ-CP thì việc nộp chậm chậm, sai báo cáo tài chính sẽ bị xử phạt về việc xử phạt tiền như sau:NỘI DUNG VI PHẠM | MỨC PHẠT |
Nộp chậm, công khai BCTC chậm dưới 3 tháng so với thời hạn quy định. | 5.000.000đ – 10.000.000đ |
BCTC nộp không có đầy đủ nội dung theo quy định. | |
Làm hạch toán không đúng theo quy định tài khoản kế toán | |
Báo cáo tài chính nộp chậm và công khai chậm từ 3 tháng trở lên so với thời hạn quy định. | 10.000.000đ – 20.000.000đ |
BCTC không đính kèm báo cáo kiểm toán và khi công khai BCTC (đối với các trường hợp đã được quy định) | |
BCTC có số liệu công khai không đúng với số liệu kế toán, chứng từ kế toán. | 20.000.000đ – 30.000.000đ |
Cung cấp số liệu kế toán sai lệch thực tế hoặc giả mạo BCTC |
V. Nhiệm vụ của MVA khi làm báo cáo tài chính
Khi quý công ty, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của MVA chúng tôi sẽ tiến hành làm các việc sau:
- MVA sẽ thu thập đầy đủ các hóa đơn, chứng từ, sổ sách của doanh nghiệp.
- Cập nhật các thông báo về chế độ, hình thức kế toán áp dụng, phương pháp khấu hao TSCĐ.
- Xem xét tình hình thực tế về hoạt động của doanh nghiệp.
- Xem xét kỹ lưỡng các chứng từ, sổ sách kế toán, phân loại và sắp xếp chứng từ.
- Phân tích và lược bớt, điều chỉnh những chứng từ chưa phù hợp.
- Tiến hành phân phối công cụ, dụng cụ, phí trả trước, phí chờ kết chuyển.
- Kiểm tra các khoản chi phí về lương, BHYT, BHXH,…
- Tính toán lập bảng khấu hao về TSCĐ.
- Tiến hành làm hạch toán kế toán trên các phần mềm hỗ trợ chuyên nghiệp.
- Thảo luận với doanh nghiệp những nội dung, nghiệp vụ có liên quan đến kết quả thực hiện.
- Kết hợp, chuyển đổi, tổng hợp thông tin để có thể lập sổ sách kế toán, kết quả kinh doanh, trình thảo BCTC.
- Hỗ trợ chia sẻ, tư vấn cụ thể với doanh nghiệp các nội dung liên quan trong quá trình tổng hợp để lập BCTC.
- Hoàn tất báo cáo tài chính và in sổ sách kế toán theo quy định.
VI. Các thắc mắc về báo cáo tài chính thường gặp
Với kinh nghiệm tiếp xúc và làm việc với nhiều cá nhân, doanh nghiệp khi làm báo cáo tài chính chúng tôi thường thấy mọi người đặt những câu hỏi sau:
- Báo cáo tài chính là gì?
- Báo cáo tài chính chứa những thông tin gì?
- Báo cáo tài chính thường bao gồm những phần chính nào?
- Phân biệt giữa BCTC năm và BCTC quý?
- Báo cáo tài chính có ích như thế nào đối với người quản lý doanh nghiệp?
- Làm thế nào để đọc và hiểu Báo cáo tài chính?
- Các loại tài sản được ghi nhận trong BCTC bao gồm gì?
- Nguyên tắc ghi nhận và đánh giá giá trị tài sản trong Báo cáo tài chính là gì?
- Làm thế nào để tính toán lợi nhuận trong BCTC?
- Phân biệt giữa doanh thu và lợi nhuận ròng là gì?
- Các loại nguồn vốn trong BCTC là gì?
- Báo cáo tài chính nêu rõ về nợ phải trả và nợ ngoại hình thức nào?
- Làm thế nào để phân biệt giữa lợi nhuận thuần và lợi nhuận gộp trong BCTC?
- Tại sao quản lý doanh nghiệp cần xem xét BCTC trước khi ra quyết định chi tiêu và đầu tư?
- Làm thế nào để phân tích BCTC để đưa ra các quyết định quan trọng về tài chính doanh nghiệp?