Vách thạch cao là một giải pháp đơn giản nhưng vô cùng nhanh chóng, tiện lợi nếu bạn không muốn tốn thời gian để xây dựng.
Với việc sử dụng các hệ xương vách: Hà nội và Vĩnh tường, người dùng có nhiều sự lựa chọn khác nhau về các khung xương như 5cm, 7cm, 9cm.....Vậy nên lựa chọn loại khung xương hay làm loại vách thạch cao nào tốt nhất.
Dưới đây Hà Thành sẽ giúp bạn tìm hiểu về các loại vách thạch cao và cấu trúc vách thạch cao.
Các loại vách thạch cao
Đối với thạch cao hiện nay chúng ta có 4 loại cơ bản: Tấm thường, tấm chống ẩm, tấm chống cháy, tấm chịu nước. Đây cũng là cơ sở để chúng ta phân loại các loại vách thạch cao như: vách chống cháy, vách chống ẩm,........vách chịu nước.
Vậy nên chọn loại vách nào phù hợp?
Tùy theo nhu cầu thực tế khi quý khách hàng cần làm vách, chúng tôi sẽ tư vấn loại nào tốt nhất và bền đẹp.
Đối với vách thạch cao loại chống cháy, do thạch cao đã là một chất liệu chống cháy hoàn hảo. Tuy nhiên nếu quý khách có nhu cầu làm bông thủy tinh để đảm bảo an toàn chống cháy thì giá thành sẽ lớn hơn rất nhiều.
Để nhận tư vấn và báo giá vách thạch cao. Vui lòng gọi Hotline: 0389 074 302 để Hà Thành giúp bạn!
Cấu tạo Vách Chống Cháy
1. Khung xương
Bộ khung tôn được mạ nhôm kẽm bên trong và được tráng kẽm ở lớp bên ngoài
2. Tấm thạch cao
- hai tấm thạch cao chống cháy được ốp ở 2 mặt khung
-Thời gian chịu lửa còn phụ thuộc nhiều vào độ dày của tấm thạch cao chống cháy(12mm hoặc 15mm) và số lớp (1,2 hoặc 3 lớp cho một mặt).
Khả năng chịu lửa (FRR: Fire Resistance Rating)
Độ chiụ lửa (FRR: Fire Resistance Rating) Là thời gian được tính bằng thời gian theo phút khi thực hiện thí nghiệm xác định tính chiụ lửa của cấu kiện theo 3 tiêu chí. Thông thường vách thạch cao chịu độ lửa 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút tùy thuộc vào cấu tạo của vách thạch cao chống cháy.
Những tiêu chí của vách thạch cao chống cháy:
Tính ổn định: Là trạng thái tới hạn khi kết cấu bị phá huỷ và không còn khả năng chiụ tải.
Tính phá hủy: Là trạng thái tới hạn khi cấu kiện xuất hiện vết nứt hoặc lổ hổng khiến lửa và hơi nóng có thể tràn qua từ vách thạch cao
Tính cách nhiệt: Là trạng thái tới hạn khi bề mặt bên kia đạt nhiệt độ trung bình 140ºC hoặc ở một số điểm đạt 180ºC.
Vách thạch cao là vách nhẹ và không chịu tải, cho nên tiêu chí đánh giá độ chịu lửa chỉ dựa trên tính phá hủy và tính cách nhiệt
Một số thiết kế tiêu biểu chóng cháy:
• Tấm thạch cao Gyproc 15.9mm
Thời gian chịu lửa : 60 phút
Mỗi mặt ốp 1 tấm thạch cao.
Hệ khung V wall VTV51/ VTV50, cao tối đa 2,7m
• Tấm thạch cao Gyproc 12,7mm
Thời gian chịu lửa : 150 phút
Mỗi mặt ốp 2 tấm thạch cao.
Hệ khung V wall :
VTV51/VTV52, cao tối đa 2,7m
VTV63/VTV64, cao tối đa 3.2m
VTV75/VTV76, cao tối đa 3,7m
Liên hệ thi công vách thạch cao:
SDT: 0389 074 302
Mr Hoàng
Với việc sử dụng các hệ xương vách: Hà nội và Vĩnh tường, người dùng có nhiều sự lựa chọn khác nhau về các khung xương như 5cm, 7cm, 9cm.....Vậy nên lựa chọn loại khung xương hay làm loại vách thạch cao nào tốt nhất.
Dưới đây Hà Thành sẽ giúp bạn tìm hiểu về các loại vách thạch cao và cấu trúc vách thạch cao.
Các loại vách thạch cao
Đối với thạch cao hiện nay chúng ta có 4 loại cơ bản: Tấm thường, tấm chống ẩm, tấm chống cháy, tấm chịu nước. Đây cũng là cơ sở để chúng ta phân loại các loại vách thạch cao như: vách chống cháy, vách chống ẩm,........vách chịu nước.
Vậy nên chọn loại vách nào phù hợp?
Tùy theo nhu cầu thực tế khi quý khách hàng cần làm vách, chúng tôi sẽ tư vấn loại nào tốt nhất và bền đẹp.
Đối với vách thạch cao loại chống cháy, do thạch cao đã là một chất liệu chống cháy hoàn hảo. Tuy nhiên nếu quý khách có nhu cầu làm bông thủy tinh để đảm bảo an toàn chống cháy thì giá thành sẽ lớn hơn rất nhiều.
Để nhận tư vấn và báo giá vách thạch cao. Vui lòng gọi Hotline: 0389 074 302 để Hà Thành giúp bạn!
Cấu tạo Vách Chống Cháy
1. Khung xương
Bộ khung tôn được mạ nhôm kẽm bên trong và được tráng kẽm ở lớp bên ngoài
2. Tấm thạch cao
- hai tấm thạch cao chống cháy được ốp ở 2 mặt khung
-Thời gian chịu lửa còn phụ thuộc nhiều vào độ dày của tấm thạch cao chống cháy(12mm hoặc 15mm) và số lớp (1,2 hoặc 3 lớp cho một mặt).
Khả năng chịu lửa (FRR: Fire Resistance Rating)
Độ chiụ lửa (FRR: Fire Resistance Rating) Là thời gian được tính bằng thời gian theo phút khi thực hiện thí nghiệm xác định tính chiụ lửa của cấu kiện theo 3 tiêu chí. Thông thường vách thạch cao chịu độ lửa 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút tùy thuộc vào cấu tạo của vách thạch cao chống cháy.
Những tiêu chí của vách thạch cao chống cháy:
Tính ổn định: Là trạng thái tới hạn khi kết cấu bị phá huỷ và không còn khả năng chiụ tải.
Tính phá hủy: Là trạng thái tới hạn khi cấu kiện xuất hiện vết nứt hoặc lổ hổng khiến lửa và hơi nóng có thể tràn qua từ vách thạch cao
Tính cách nhiệt: Là trạng thái tới hạn khi bề mặt bên kia đạt nhiệt độ trung bình 140ºC hoặc ở một số điểm đạt 180ºC.
Vách thạch cao là vách nhẹ và không chịu tải, cho nên tiêu chí đánh giá độ chịu lửa chỉ dựa trên tính phá hủy và tính cách nhiệt
Một số thiết kế tiêu biểu chóng cháy:
• Tấm thạch cao Gyproc 15.9mm
Thời gian chịu lửa : 60 phút
Mỗi mặt ốp 1 tấm thạch cao.
Hệ khung V wall VTV51/ VTV50, cao tối đa 2,7m
• Tấm thạch cao Gyproc 12,7mm
Thời gian chịu lửa : 150 phút
Mỗi mặt ốp 2 tấm thạch cao.
Hệ khung V wall :
VTV51/VTV52, cao tối đa 2,7m
VTV63/VTV64, cao tối đa 3.2m
VTV75/VTV76, cao tối đa 3,7m
Liên hệ thi công vách thạch cao:
SDT: 0389 074 302
Mr Hoàng