van394
Cấp Sắt
Bulong mạ kẽm là loại bulong được làm từ kim loại và được mạ một lớp kẽm trên bề mặt. Chúng được ví như một dạng dây buộc có ren bên ngoài để liên kết chặt chẽ với ốc vít. Người ta thường dùng bu lông đê lắp ráp, liên kết hoặc ghép nối các chi tiết thành hệ thống, khối.
Nguyên lý hoạt động của bu lông là dựa vào sự ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc (ê cu) để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau.
Phần đầu (mũ) bulong: có nhiều hình dạng khác nhau. Ví dụ như hình tròn, lục giác (tên gọi khác là 6 cạnh) ngoài, lục giác chìm (còn gọi là 6 cạnh trong); bát giác (hay còn gọi là 8 canh). Và ngoài ra còn nhiều hình dạng khác…. Tuy nhiên, loại bulong có dạng 6 cạnh vẫn được dùng phổ biến nhất so với tất cả các loại. Bởi tính thẩm mỹ và sự thuận tiện trong quá trình sản xuất lẫn sử dụng.
Phần thân bu lông: Thông thường phần thân bu lông sẽ có dạng hình trụ tròn đều, được tiện ren. Ren được tiện trên thân bu-long là loại ren theo tiêu chuẩn ren hệ mét – tiêu chuẩn ren được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay. Tùy vào yêu cầu của công việc mà ren được tiện là ren lửng hay ren suốt.
Một bộ bulong đầy đủ sẽ gồm có: bu lông, đai ốc (ê cu), vòng đệm (long đền).
Đai ốc (hay ê cu) là phụ kiện đi kèm thường có, công dụng là để xiết một kết cấu vào giữa thân bulong và ê cu. Ê cu cũng có nhiều kiểu như kiểu lục giác ngoài, kiểu lục giác mỏng, kiểu hàn 3 chân, hàn 4 chân,…. Có một lỗ tròn ở giữa, bên trong được tiện ren hệ mét sao cho khớp để xiết vào con bulong có cùng kích thước, cùng bước ren. Dĩ nhiên, ở một số mối ghép không phải sử dụng đến êcu, nhưng hầu hết đều dùng êcu.
Vòng đệm hay còn gọi là long đền là một chi tiết trung gian nằm giữa ê cu và kết cấu liên kết hoặc giữa đầu bulong và kết cấu liên kết. Vòng đệm phẳng có chức năng phân bổ lực đồng đều lên kết cấu cần liên kết. Cũng như tránh xước bề mặt tiếp xúc. Ngoài ra khả năng chống rung và hiện tượng tự tháo của ê cu. Vòng đệm phẳng và vòng đệm vênh là hai loại long đền thường được dùng nhất.
Có nhiều màu sắc khác nhau, mỗi màu sắc là kết quả của quá trình mạ khác nhau.
Xi mạ kẽm ở nhiệt độ thường có trạng thái lạnh màu xám trắng, tương đối giòn. Nhưng ở nhiệt độ 100-150 độ C thì lớp mạ kẽm sẽ rất dẻo, chịu nén tốt. Khi nhiệt độ tăng lên đến 250 độ C thì lớp mạ kẽm giòn, dễ nghiền thành bột.
Tăng độ cứng của bulong: Lớp mạ kẽm có độ cứng trung bình và phụ thuộc vào phương pháp chế tạo ra cũng như độ tinh khiết của lớp kẽm mạ.
Trong điều kiện không khí khô, nhiệt độ bình thường, kẽm hầu như không thay đổi.
Mạ kẽm lạnh là phương pháp phủ lên bề mặt kim loại một lớp kẽm lỏng gần giống với sơn ở nhiệt độ thường. Rồi dùng áp lực khí nén thổi dung dịch kẽm lỏng thành chùm hạt kẽm bắn vào bề mặt kim loại đã được xử lý kỹ lưỡng trước đó. Trong dung dịch kẽm có chất liên kết, chất phụ gia khác làm kẽm bám chắc lên kim loại và nhanh khô cứng trong vài giờ như lớp sơn truyền thống.
Ưu điểm của phương pháp mạ kẽm lạnh là có thể mạ các vật liệu có kết cấu phức tạp, kích thước lớn và cố định như: đường ống, bồn bể, các công trình cảng biển, thủy lợi, cầu đường. Giúp bảo vệ kim loại sử dụng bền lâu, chống ăn mòn tốt với thời gian. Ưu điểm của phương pháp này là tốn ít công sức, độ bám tốt, giá thành rẻ. Sản phẩm không bị nung nóng nên không sợ ảnh hưởng đến hình dạng, cấu trúc.
3.2 Mạ kẽm nhúng nóng
Mạ kẽm nhúng nóng là công nghệ tạo ra một lớp phủ kẽm bám chắc lên bề mặt nền của chi tiết sắt thép bằng cách nhúng chi tiết đó vào bể kẽm đang nóng chảy. Lớp phủ kẽm này có tác dụng bảo vệ rất tốt bề mặt chi tiết sắt thép khỏi bị ăn mòn. Kỹ thuật, công nghệ để tạo ra lớp phủ kẽm như vậy cũng khá đơn giản nên phương pháp mạ kẽm nhúng nóng chiếm được sử dụng rộng rãi hơn so với các phương pháp khác.
3.3 Bulong Mạ kẽm điện phân
Mạ kẽm điện phân là phương pháp tạo sự kết tủa trên bề mặt kim loại nền bằng một lớp kim loại mỏng. Có tác dụng là: chống ăn mòn, tăng tính dẫn điện, tăng kích thước và tăng độ cứng bề mặt cho kim loại nền. Công nghệ mạ kẽm điện phân được ứng dụng để mạ cho các lĩnh vực ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, các thiết bị thường xuyên chịu lực. Ngoài ra mạ kẽm điện phân còn thích hợp để mạ sửa chữa các chi tiết có độ chính xác cao, không làm ảnh hưởng đến tính chất của kim loại gốc, hình dạng, kích thước lúc ban đầu của chi tiết.
Để được tư vấn thêm về thông tin sản phẩm, hãy liên hệ cho Xi Mạ Ngũ Kim thông qua:
Hotline: 0908230839 – 0899111139
Địa chỉ: C8/35 Ấp 3, Xã Vĩnh Lộc B, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh.
Nguyên lý hoạt động của bu lông là dựa vào sự ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc (ê cu) để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau.
1. Cấu tạo của bulong
Cấu tạo của bu-long gồm có 2 phần chính là phần đầu và phần thân. Cụ thể:Phần đầu (mũ) bulong: có nhiều hình dạng khác nhau. Ví dụ như hình tròn, lục giác (tên gọi khác là 6 cạnh) ngoài, lục giác chìm (còn gọi là 6 cạnh trong); bát giác (hay còn gọi là 8 canh). Và ngoài ra còn nhiều hình dạng khác…. Tuy nhiên, loại bulong có dạng 6 cạnh vẫn được dùng phổ biến nhất so với tất cả các loại. Bởi tính thẩm mỹ và sự thuận tiện trong quá trình sản xuất lẫn sử dụng.
Phần thân bu lông: Thông thường phần thân bu lông sẽ có dạng hình trụ tròn đều, được tiện ren. Ren được tiện trên thân bu-long là loại ren theo tiêu chuẩn ren hệ mét – tiêu chuẩn ren được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay. Tùy vào yêu cầu của công việc mà ren được tiện là ren lửng hay ren suốt.
Một bộ bulong đầy đủ sẽ gồm có: bu lông, đai ốc (ê cu), vòng đệm (long đền).
Đai ốc (hay ê cu) là phụ kiện đi kèm thường có, công dụng là để xiết một kết cấu vào giữa thân bulong và ê cu. Ê cu cũng có nhiều kiểu như kiểu lục giác ngoài, kiểu lục giác mỏng, kiểu hàn 3 chân, hàn 4 chân,…. Có một lỗ tròn ở giữa, bên trong được tiện ren hệ mét sao cho khớp để xiết vào con bulong có cùng kích thước, cùng bước ren. Dĩ nhiên, ở một số mối ghép không phải sử dụng đến êcu, nhưng hầu hết đều dùng êcu.
Vòng đệm hay còn gọi là long đền là một chi tiết trung gian nằm giữa ê cu và kết cấu liên kết hoặc giữa đầu bulong và kết cấu liên kết. Vòng đệm phẳng có chức năng phân bổ lực đồng đều lên kết cấu cần liên kết. Cũng như tránh xước bề mặt tiếp xúc. Ngoài ra khả năng chống rung và hiện tượng tự tháo của ê cu. Vòng đệm phẳng và vòng đệm vênh là hai loại long đền thường được dùng nhất.
2. Ưu điểm của bulong mạ kẽm
Bảo vệ bulong kim loại khỏi các tác động của môi trường, chống ăn mòn và rỉ sét.Có nhiều màu sắc khác nhau, mỗi màu sắc là kết quả của quá trình mạ khác nhau.
Xi mạ kẽm ở nhiệt độ thường có trạng thái lạnh màu xám trắng, tương đối giòn. Nhưng ở nhiệt độ 100-150 độ C thì lớp mạ kẽm sẽ rất dẻo, chịu nén tốt. Khi nhiệt độ tăng lên đến 250 độ C thì lớp mạ kẽm giòn, dễ nghiền thành bột.
Tăng độ cứng của bulong: Lớp mạ kẽm có độ cứng trung bình và phụ thuộc vào phương pháp chế tạo ra cũng như độ tinh khiết của lớp kẽm mạ.
Trong điều kiện không khí khô, nhiệt độ bình thường, kẽm hầu như không thay đổi.
3. Các hình thức mạ kẽm hiện nay
3.1 Mạ kẽm lạnhMạ kẽm lạnh là phương pháp phủ lên bề mặt kim loại một lớp kẽm lỏng gần giống với sơn ở nhiệt độ thường. Rồi dùng áp lực khí nén thổi dung dịch kẽm lỏng thành chùm hạt kẽm bắn vào bề mặt kim loại đã được xử lý kỹ lưỡng trước đó. Trong dung dịch kẽm có chất liên kết, chất phụ gia khác làm kẽm bám chắc lên kim loại và nhanh khô cứng trong vài giờ như lớp sơn truyền thống.
Ưu điểm của phương pháp mạ kẽm lạnh là có thể mạ các vật liệu có kết cấu phức tạp, kích thước lớn và cố định như: đường ống, bồn bể, các công trình cảng biển, thủy lợi, cầu đường. Giúp bảo vệ kim loại sử dụng bền lâu, chống ăn mòn tốt với thời gian. Ưu điểm của phương pháp này là tốn ít công sức, độ bám tốt, giá thành rẻ. Sản phẩm không bị nung nóng nên không sợ ảnh hưởng đến hình dạng, cấu trúc.
3.2 Mạ kẽm nhúng nóng
Mạ kẽm nhúng nóng là công nghệ tạo ra một lớp phủ kẽm bám chắc lên bề mặt nền của chi tiết sắt thép bằng cách nhúng chi tiết đó vào bể kẽm đang nóng chảy. Lớp phủ kẽm này có tác dụng bảo vệ rất tốt bề mặt chi tiết sắt thép khỏi bị ăn mòn. Kỹ thuật, công nghệ để tạo ra lớp phủ kẽm như vậy cũng khá đơn giản nên phương pháp mạ kẽm nhúng nóng chiếm được sử dụng rộng rãi hơn so với các phương pháp khác.
3.3 Bulong Mạ kẽm điện phân
Mạ kẽm điện phân là phương pháp tạo sự kết tủa trên bề mặt kim loại nền bằng một lớp kim loại mỏng. Có tác dụng là: chống ăn mòn, tăng tính dẫn điện, tăng kích thước và tăng độ cứng bề mặt cho kim loại nền. Công nghệ mạ kẽm điện phân được ứng dụng để mạ cho các lĩnh vực ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, các thiết bị thường xuyên chịu lực. Ngoài ra mạ kẽm điện phân còn thích hợp để mạ sửa chữa các chi tiết có độ chính xác cao, không làm ảnh hưởng đến tính chất của kim loại gốc, hình dạng, kích thước lúc ban đầu của chi tiết.
Để được tư vấn thêm về thông tin sản phẩm, hãy liên hệ cho Xi Mạ Ngũ Kim thông qua:
Hotline: 0908230839 – 0899111139
Địa chỉ: C8/35 Ấp 3, Xã Vĩnh Lộc B, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh.