mintmintonline
Cấp Sắt
Bệnh trĩ mặc dù rất hay gặp phải, nhưng nó vốn là bệnh “nhạy cảm” nên nhiều người không dám chia sẻ với ai, cũng không dám đi khám nên đa phần sẽ cố gắng chịu đựng.
Theo Y học phân chia dựa vào vị trí xuất hiện búi trĩ, sẽ bao gồm 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp... Và bệnh có thể tiến triển từ nhẹ đến nặng, theo đó trĩ cấp độ 1,2 được xếp vào nhóm trĩ nhẹ (trĩ giai đoạn đầu, tức là mức độ tổn thương của tĩnh mạch còn khá nhỏ. Lúc này việc điều trị đơn giản, ít tốn kém chi phí và cũng nhanh khỏi bệnh hơn nữa.
**Dù bệnh nhân mắc trĩ ngoại, trĩ nội hay trĩ hỗn hợp thì khi ở giai đoạn đầu bệnh trĩ cũng trải qua những biểu hiện sau đây:
Đau rát khi đi đại tiện
Khi bị bệnh trĩ, các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn, sưng phồng lên, biểu hiện đầu tiên bệnh nhân nhận thấy là đau rát. Đặc biệt là khi đại tiện, phân được đẩy ra ngoài cọ xát với búi trĩ cảm giác đau tăng lên, búi trĩ bị tổn thương gây chảy máu.
Đại tiện (đi cầu) ra máu
Búi trĩ ở giai đoạn đầu thường nhỏ, khó nhận biết nhưng bệnh nhân vẫn hay gặp triệu chứng đi cầu ra máu; máu thường ra ít chỉ dính trên giấy vệ sinh khi lau chùi hoặc phủ trên bề mặt phân. Càng về sau, búi trĩ lớn dần, tổn thương nghiêm trọng hơn thì tình trạng chảy máu tăng dần, có thể chảy thành tia hoặc nhỏ từng giọt.
Quanh hậu môn bị sưng đỏ
Đây cũng là biểu hiện bệnh trĩ ở giai đoạn đầu, các niêm mạc hậu môn bị kích ứng hoặc do bệnh nhân bị táo bón, rặn mạnh đẩy phân ra ngoài gây áp lực kéo giãn niêm mạc ra gây sưng tấy lên, các niêm mạc xung quanh có thể hình thành các vết nứt nhỏ (nứt kẽ hậu môn) gây sưng nhẹ, đau đớn.
Hậu môn tiết dịch ẩm ướt
Một trong những biểu hiện sớm của bệnh trĩ là hậu môn tiết dịch. Lượng dịch tiết ra thường gây ẩm ướt hậu môn, có mùi hôi thối, khiến hậu môn luôn trong trạng thái khó chịu, ngứa ngáy, muốn cào gãi để giảm cảm giác khó chịu. Nếu chú ý thì ở quần lót có dính dịch hoặc đốm dịch khi khô cứng lại.
Xuất hiện cục thịt thừa, búi trĩ
Đối với trĩ ngoại, thường biểu hiện này xuất hiện khá sớm. Búi trĩ lúc đầu như hạt đậu/ hạt bắp và sẽ bị kích ứng sưng phồng khi đại tiện, ăn đồ cay nóng gây đau rát. Sau đó phát triển to dần nếu không có biện pháp điều trị đúng đắn.
Nhưng với trĩ nội thì khi búi trĩ xuất hiện (lòi ra lúc đại tiện) lúc này thì bệnh trĩ đã ở giai đoạn phát triển, mức độ 2, 3 hoặc ở giai đoạn cuối trĩ cấp độ 4. Các triệu chứng trở nên nặng nề và khó trị hơn.
Tóm lại: Nếu có những triệu chứng kể trên, khả năng cao bạn đang mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Mặc dù chưa có nhiều nguy hiểm nhưng bạn cũng nên khẩn trương thăm khám, nắm được tình hình bệnh và có liệu trình điều trị phù hợp nhất, tránh kéo dài khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
BỆNH TRĨ GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁCH NÀO? CÓ NÊN CẮT KHÔNG?
Theo các chuyên gia Y tế cho biết, bệnh trĩ giai đoạn đầu (trĩ cấp 1, 2), búi trĩ còn nhỏ và chưa bị sa xuống nên thực tế nếu kiểm tra, thăm khám xác định trĩ nhẹ thì chưa thực sự cần thiết phải can cần phải can thiệp phẫu thuật cắt trĩ. Ở giai đoạn đầu, phát hiện sớm thì bệnh trĩ có thể áp dụng những cách chữa đơn giản. Quá trình điều trị sẽ diễn ra nhanh chóng, dễ dàng, đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm hơn.
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung, hiện nay có nhiều cách điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu và tất cả đều mang đến kết quả rất khả quan như:
Phương pháp dân gian
Các bài thuốc dân gian là một trong những cách được rất nhiều người áp dụng bởi tính đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện tại nhà. Người bệnh có thể sử dụng: rau diếp cá, lá trầu không, đu đủ xanh, nghệ, cây thiên lý, cây bỏng,…
** Các cách này cho hiệu quả rất chậm; người bệnh phải thực sự kiên trì mới đạt được kết quả. Tuy nhiên, cần phải xác định cơ địa mình có phù hợp không? quy trình áp dụng thế nào an toàn?. Nếu áp dụng không đúng cách có thể dẫn tới kích ứng, viêm nhiễm, lở loét hậu môn…
Phương pháp điều trị bằng thuốc
Đây là biện pháp được nhiều người lựa chọn nhất bởi thuốc tây y điều trị, giảm các triệu chứng nhanh chóng. Thuốc chủ yếu ở dạng uống, bôi và thuốc xịt có tác dụng giảm đau, kháng viêm.
Tuy nhiên thuốc tây cũng hay có tác dụng phụ và khó dứt điểm bệnh. Người bệnh phải tuân thủ chỉ dẫn của chuyên gia, không tự ý mua thuốc sử dụng, dễ gây tác dụng phụ nguy hiểm hoặc tình trạng “lờn thuốc”, tái phát nhiều lần.
Hơn nữa, người bệnh cần kết hợp thay đổi cách ăn uống và thói quen sinh hoạt hằng ngày, tập thể dục đều đặn… góp phần đầy lùi căn bệnh này một cách sớm nhất.
Điều trị ngoại khoa (cắt trĩ) – đối với trĩ nặng
Đối với bệnh trĩ nếu thông qua kiểm tra thăm khám, bệnh ở mức độ nặng (trĩ độ 3, 4) hoặc trĩ hỗn hợp… thì cần can thiệp cắt trĩ điều trị.
Một số phương pháp được chỉ định áp dụng phù hợp với từng loại trĩ, nhu cầu bệnh nhân bao gồm: tiêm xơ búi trĩ, đốt điện, cắt trĩ bằng laser, phương pháp Longo. Hiện đại nhất là phương pháp PPH (cắt trĩ nội) và HCPT (cắt trĩ ngoại)... đem đến độ an toàn cao, giảm thiểu đau đớn, phục hồi nhanh, ngăn ngừa tái phát.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/bieu-hien-benh-tri-o-giai-doan-dau-khong-kho-de-nhan-biet.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung
Theo Y học phân chia dựa vào vị trí xuất hiện búi trĩ, sẽ bao gồm 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp... Và bệnh có thể tiến triển từ nhẹ đến nặng, theo đó trĩ cấp độ 1,2 được xếp vào nhóm trĩ nhẹ (trĩ giai đoạn đầu, tức là mức độ tổn thương của tĩnh mạch còn khá nhỏ. Lúc này việc điều trị đơn giản, ít tốn kém chi phí và cũng nhanh khỏi bệnh hơn nữa.
**Dù bệnh nhân mắc trĩ ngoại, trĩ nội hay trĩ hỗn hợp thì khi ở giai đoạn đầu bệnh trĩ cũng trải qua những biểu hiện sau đây:
Đau rát khi đi đại tiện
Khi bị bệnh trĩ, các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn, sưng phồng lên, biểu hiện đầu tiên bệnh nhân nhận thấy là đau rát. Đặc biệt là khi đại tiện, phân được đẩy ra ngoài cọ xát với búi trĩ cảm giác đau tăng lên, búi trĩ bị tổn thương gây chảy máu.
Đại tiện (đi cầu) ra máu
Búi trĩ ở giai đoạn đầu thường nhỏ, khó nhận biết nhưng bệnh nhân vẫn hay gặp triệu chứng đi cầu ra máu; máu thường ra ít chỉ dính trên giấy vệ sinh khi lau chùi hoặc phủ trên bề mặt phân. Càng về sau, búi trĩ lớn dần, tổn thương nghiêm trọng hơn thì tình trạng chảy máu tăng dần, có thể chảy thành tia hoặc nhỏ từng giọt.
Quanh hậu môn bị sưng đỏ
Đây cũng là biểu hiện bệnh trĩ ở giai đoạn đầu, các niêm mạc hậu môn bị kích ứng hoặc do bệnh nhân bị táo bón, rặn mạnh đẩy phân ra ngoài gây áp lực kéo giãn niêm mạc ra gây sưng tấy lên, các niêm mạc xung quanh có thể hình thành các vết nứt nhỏ (nứt kẽ hậu môn) gây sưng nhẹ, đau đớn.
Hậu môn tiết dịch ẩm ướt
Một trong những biểu hiện sớm của bệnh trĩ là hậu môn tiết dịch. Lượng dịch tiết ra thường gây ẩm ướt hậu môn, có mùi hôi thối, khiến hậu môn luôn trong trạng thái khó chịu, ngứa ngáy, muốn cào gãi để giảm cảm giác khó chịu. Nếu chú ý thì ở quần lót có dính dịch hoặc đốm dịch khi khô cứng lại.
Xuất hiện cục thịt thừa, búi trĩ
Đối với trĩ ngoại, thường biểu hiện này xuất hiện khá sớm. Búi trĩ lúc đầu như hạt đậu/ hạt bắp và sẽ bị kích ứng sưng phồng khi đại tiện, ăn đồ cay nóng gây đau rát. Sau đó phát triển to dần nếu không có biện pháp điều trị đúng đắn.
Nhưng với trĩ nội thì khi búi trĩ xuất hiện (lòi ra lúc đại tiện) lúc này thì bệnh trĩ đã ở giai đoạn phát triển, mức độ 2, 3 hoặc ở giai đoạn cuối trĩ cấp độ 4. Các triệu chứng trở nên nặng nề và khó trị hơn.
Tóm lại: Nếu có những triệu chứng kể trên, khả năng cao bạn đang mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Mặc dù chưa có nhiều nguy hiểm nhưng bạn cũng nên khẩn trương thăm khám, nắm được tình hình bệnh và có liệu trình điều trị phù hợp nhất, tránh kéo dài khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
BỆNH TRĨ GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁCH NÀO? CÓ NÊN CẮT KHÔNG?
Theo các chuyên gia Y tế cho biết, bệnh trĩ giai đoạn đầu (trĩ cấp 1, 2), búi trĩ còn nhỏ và chưa bị sa xuống nên thực tế nếu kiểm tra, thăm khám xác định trĩ nhẹ thì chưa thực sự cần thiết phải can cần phải can thiệp phẫu thuật cắt trĩ. Ở giai đoạn đầu, phát hiện sớm thì bệnh trĩ có thể áp dụng những cách chữa đơn giản. Quá trình điều trị sẽ diễn ra nhanh chóng, dễ dàng, đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm hơn.
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung, hiện nay có nhiều cách điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu và tất cả đều mang đến kết quả rất khả quan như:
Phương pháp dân gian
Các bài thuốc dân gian là một trong những cách được rất nhiều người áp dụng bởi tính đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện tại nhà. Người bệnh có thể sử dụng: rau diếp cá, lá trầu không, đu đủ xanh, nghệ, cây thiên lý, cây bỏng,…
** Các cách này cho hiệu quả rất chậm; người bệnh phải thực sự kiên trì mới đạt được kết quả. Tuy nhiên, cần phải xác định cơ địa mình có phù hợp không? quy trình áp dụng thế nào an toàn?. Nếu áp dụng không đúng cách có thể dẫn tới kích ứng, viêm nhiễm, lở loét hậu môn…
Phương pháp điều trị bằng thuốc
Đây là biện pháp được nhiều người lựa chọn nhất bởi thuốc tây y điều trị, giảm các triệu chứng nhanh chóng. Thuốc chủ yếu ở dạng uống, bôi và thuốc xịt có tác dụng giảm đau, kháng viêm.
Tuy nhiên thuốc tây cũng hay có tác dụng phụ và khó dứt điểm bệnh. Người bệnh phải tuân thủ chỉ dẫn của chuyên gia, không tự ý mua thuốc sử dụng, dễ gây tác dụng phụ nguy hiểm hoặc tình trạng “lờn thuốc”, tái phát nhiều lần.
Hơn nữa, người bệnh cần kết hợp thay đổi cách ăn uống và thói quen sinh hoạt hằng ngày, tập thể dục đều đặn… góp phần đầy lùi căn bệnh này một cách sớm nhất.
Điều trị ngoại khoa (cắt trĩ) – đối với trĩ nặng
Đối với bệnh trĩ nếu thông qua kiểm tra thăm khám, bệnh ở mức độ nặng (trĩ độ 3, 4) hoặc trĩ hỗn hợp… thì cần can thiệp cắt trĩ điều trị.
Một số phương pháp được chỉ định áp dụng phù hợp với từng loại trĩ, nhu cầu bệnh nhân bao gồm: tiêm xơ búi trĩ, đốt điện, cắt trĩ bằng laser, phương pháp Longo. Hiện đại nhất là phương pháp PPH (cắt trĩ nội) và HCPT (cắt trĩ ngoại)... đem đến độ an toàn cao, giảm thiểu đau đớn, phục hồi nhanh, ngăn ngừa tái phát.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/bieu-hien-benh-tri-o-giai-doan-dau-khong-kho-de-nhan-biet.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung