An Đông
Cấp Nhôm
Bệnh chàm môi là một loại bệnh viêm da rất thường gặp, đặc biệt là vào mùa lạnh. Bệnh khiến người mắc phải cảm thấy khó chịu và tự ti khi giao tiếp với người đối diện. Ảnh hưởng của tình trạng chàm môi đến công việc và cuộc sống hàng ngày là không nhỏ. Vậy, chàm môi là bệnh gì? giải pháp điều trị như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé !
Bệnh chàm môi là gì?
Chàm môi (hay viêm môi do chàm) là một loại bệnh viêm da dị ứng gây đau rát và khó chịu. Bệnh này thường xuất hiện các triệu chứng nổi ban đỏ hoặc các mụn nước nhỏ, chảy dịch, đóng vảy và bong tróc ở vùng môi hoặc các vùng xung quanh miệng.
Bệnh chàm môi thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ nhưng phổ biến nhất ở độ tuổi 13-15, đặc biệt là vào mùa đông. Cũng giống như những bệnh chàm khác, chàm môi cũng khởi phát theo từng giai đoạn và có xu hướng tái phát nhiều lần. Bởi vì bệnh xảy ở môi nên khiến người bệnh khó khăn trong việc ăn uống cũng như thiếu tự tin trong giao tiếp.
Có mấy loại bệnh chàm môi?
Theo chuyên gia da liễu, bệnh chàm môi có 3 loại thường gặp:
- Viêm môi tiếp xúc kích ứng: thường gặp khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là thời tiết lạnh, nhiều gió trong thời gian dài. Tình trạng này không chỉ khiến môi bị ngứa mà còn bị bong tróc, nứt nẻ và chảy máu.
- Viêm môi tiếp xúc dị ứng: xảy ra khi môi bị dị ứng do mỹ phẩm, kem đánh răng hoặc do tác dụng phụ của thuốc.
- Viêm môi bong vảy: Đây là một trong những dạng thường gặp của bệnh chàm môi. Môi bị khô, ngứa và bong tróc vảy và thường xuyên bị tái đi tái lại. Hiện tại, dạng chàm môi này thường tự phát và chưa được xác định được nguyên nhân cụ thể.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh chàm môi?
Mấu chốt trong điều trị chàm môi là phải xác định được nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, người bệnh có thể chọn phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh chàm môi được hình thành do 2 nguyên nhân chính là nguyên nhân ngoại sinh và nguyên nhân nội sinh.
Nguyên nhân nội sinh:
- Do di truyền: Nếu trong gia đình có tiền sử mắc bệnh về chàm môi hoặc các dạng viêm da cơ địa khác thì thế hệ sau cũng có khả năng mắc bệnh rất cao.
- Do thay đổi nội tiết tố: theo nhiều nghiên cứu, việc thay đổi hormone đặc biệt là dậy thì, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh hoặc tiền mãn kinh là điều kiện thuận lợi để phát triển bệnh chàm môi.
Nguyên nhân ngoại sinh
- Dị ứng với son môi, sản phẩm dành cho môi.
- Dị ứng với mực xăm môi
- Dị ứng với thực phẩm như hải sản, sữa,...
- Bị kích ứng bởi tác dụng phụ của thuốc.
- Thói quen liếm, cắn môi.
-Thay đổi thời tiết, đặc biệt là khí hậu lạnh và khô kéo dài.
Nhận biết bệnh chàm môi như thế nào?
Bệnh chàm môi thường xảy ra ở cả môi trên và môi dưới hoặc các vùng da xung quanh miệng. Hơn nữa, chàm môi dễ bị nhầm lẫn với hiện tượng khô môi vào mùa đông. Vì vây, người bệnh cần chú ý một số triệu chứng bệnh dưới đây:
Chàm môi nhẹ
: Ở giai đoạn này, bệnh chàm chỉ biểu hiện tình trạng môi bị khô, da nứt nẻ, đóng vảy thành từng mảng. Sau một thời gian sẽ xảy ra một số triệu chứng như vùng môi bị khô, ngứa và rát. Viền môi bị nổi những nốt phát ban đỏ gây cảm giác khó chịu.
Chàm môi nặng: Sau một thời gian, nếu không được chữa trị thì bệnh sẽ tiến triển trở nặng hơn. Vùng môi, mép và xung quanh miệng xuất hiện vết lở, loét thậm chí là những mụn nước có dịch bên trong. Các vết thương này lâu dần nứt ra, bong tróc và kèm theo tình trạng ngứa. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống cũng như giao tiếp
Xem thêm: Cách chữa bệnh chàm hiệu quả nhất 2021 là gì?
Bệnh chàm môi không phải là bệnh quá nguy hiểm đối với người mắc phải. Tuy nhiên, khi không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp sẽ dễ dẫn đến mãn tính và khó điều trị. Hơn nữa, chàm môi có tính chất tái đi tái lại nhiều lần nên cũng ảnh hưởng nhiều đến vẻ thẩm mỹ và sinh hoạt hằng ngày. Do đó, nếu đang gặp phải những triệu chứng như trên, bạn nên chủ động gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị kịp thời.
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y AN ĐÔNG (phongkhamdongyandong.vn/) tự hào là cơ sở chữa bệnh bằng đông y uy tín nhất Hồ Chí Minh. Trải qua gần 30 năm hoạt động, phòng khám đã chữa trị thành công cho hàng triệu bệnh nhân khắp cả nước. Khi có bất cứ biểu hiện bất thường nào về sức khỏe, bạn hãy gọi ngay tới phòng khám qua hotline miễn phí : 028 6670 9555 hoặc tới trực tiếp phòng khám tại: Số 992 Đường Trần Hưng Đạo, Phường 7, Quận 5, Hồ Chí Minh để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Bệnh chàm môi là gì?
Chàm môi (hay viêm môi do chàm) là một loại bệnh viêm da dị ứng gây đau rát và khó chịu. Bệnh này thường xuất hiện các triệu chứng nổi ban đỏ hoặc các mụn nước nhỏ, chảy dịch, đóng vảy và bong tróc ở vùng môi hoặc các vùng xung quanh miệng.
Bệnh chàm môi thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ nhưng phổ biến nhất ở độ tuổi 13-15, đặc biệt là vào mùa đông. Cũng giống như những bệnh chàm khác, chàm môi cũng khởi phát theo từng giai đoạn và có xu hướng tái phát nhiều lần. Bởi vì bệnh xảy ở môi nên khiến người bệnh khó khăn trong việc ăn uống cũng như thiếu tự tin trong giao tiếp.
Có mấy loại bệnh chàm môi?
Theo chuyên gia da liễu, bệnh chàm môi có 3 loại thường gặp:
- Viêm môi tiếp xúc kích ứng: thường gặp khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là thời tiết lạnh, nhiều gió trong thời gian dài. Tình trạng này không chỉ khiến môi bị ngứa mà còn bị bong tróc, nứt nẻ và chảy máu.
- Viêm môi tiếp xúc dị ứng: xảy ra khi môi bị dị ứng do mỹ phẩm, kem đánh răng hoặc do tác dụng phụ của thuốc.
- Viêm môi bong vảy: Đây là một trong những dạng thường gặp của bệnh chàm môi. Môi bị khô, ngứa và bong tróc vảy và thường xuyên bị tái đi tái lại. Hiện tại, dạng chàm môi này thường tự phát và chưa được xác định được nguyên nhân cụ thể.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh chàm môi?
Mấu chốt trong điều trị chàm môi là phải xác định được nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, người bệnh có thể chọn phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh chàm môi được hình thành do 2 nguyên nhân chính là nguyên nhân ngoại sinh và nguyên nhân nội sinh.
Nguyên nhân nội sinh:
- Do di truyền: Nếu trong gia đình có tiền sử mắc bệnh về chàm môi hoặc các dạng viêm da cơ địa khác thì thế hệ sau cũng có khả năng mắc bệnh rất cao.
- Do thay đổi nội tiết tố: theo nhiều nghiên cứu, việc thay đổi hormone đặc biệt là dậy thì, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh hoặc tiền mãn kinh là điều kiện thuận lợi để phát triển bệnh chàm môi.
Nguyên nhân ngoại sinh
- Dị ứng với son môi, sản phẩm dành cho môi.
- Dị ứng với mực xăm môi
- Dị ứng với thực phẩm như hải sản, sữa,...
- Bị kích ứng bởi tác dụng phụ của thuốc.
- Thói quen liếm, cắn môi.
-Thay đổi thời tiết, đặc biệt là khí hậu lạnh và khô kéo dài.
Nhận biết bệnh chàm môi như thế nào?
Bệnh chàm môi thường xảy ra ở cả môi trên và môi dưới hoặc các vùng da xung quanh miệng. Hơn nữa, chàm môi dễ bị nhầm lẫn với hiện tượng khô môi vào mùa đông. Vì vây, người bệnh cần chú ý một số triệu chứng bệnh dưới đây:
Chàm môi nhẹ
: Ở giai đoạn này, bệnh chàm chỉ biểu hiện tình trạng môi bị khô, da nứt nẻ, đóng vảy thành từng mảng. Sau một thời gian sẽ xảy ra một số triệu chứng như vùng môi bị khô, ngứa và rát. Viền môi bị nổi những nốt phát ban đỏ gây cảm giác khó chịu.
Chàm môi nặng: Sau một thời gian, nếu không được chữa trị thì bệnh sẽ tiến triển trở nặng hơn. Vùng môi, mép và xung quanh miệng xuất hiện vết lở, loét thậm chí là những mụn nước có dịch bên trong. Các vết thương này lâu dần nứt ra, bong tróc và kèm theo tình trạng ngứa. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống cũng như giao tiếp
Xem thêm: Cách chữa bệnh chàm hiệu quả nhất 2021 là gì?
Bệnh chàm môi không phải là bệnh quá nguy hiểm đối với người mắc phải. Tuy nhiên, khi không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp sẽ dễ dẫn đến mãn tính và khó điều trị. Hơn nữa, chàm môi có tính chất tái đi tái lại nhiều lần nên cũng ảnh hưởng nhiều đến vẻ thẩm mỹ và sinh hoạt hằng ngày. Do đó, nếu đang gặp phải những triệu chứng như trên, bạn nên chủ động gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị kịp thời.
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y AN ĐÔNG (phongkhamdongyandong.vn/) tự hào là cơ sở chữa bệnh bằng đông y uy tín nhất Hồ Chí Minh. Trải qua gần 30 năm hoạt động, phòng khám đã chữa trị thành công cho hàng triệu bệnh nhân khắp cả nước. Khi có bất cứ biểu hiện bất thường nào về sức khỏe, bạn hãy gọi ngay tới phòng khám qua hotline miễn phí : 028 6670 9555 hoặc tới trực tiếp phòng khám tại: Số 992 Đường Trần Hưng Đạo, Phường 7, Quận 5, Hồ Chí Minh để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí. Chúc bạn nhiều sức khỏe!