Áp suất âm là gì, câu hỏi được nhiều bạn hỏi. Trong bài viết này sẽ nói tổng quan khái niệm, các ứng dụng, thiết bị đo áp suất âm trong công nghiệp.
Áp suất âm là gì
Trước tiên cần tìm hiểu, áp suất là gì ?
Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).
Áp suất âm là gì: Áp suất âm hay còn gọi là Áp suất âm chân không. Áp suất chân không là số đo áp suất của lượng vật chất có trong một khoảng không gian nhất định. Được tính theo nhiều đơn vị khác nhau như Torr, mBar, Pa…. Từ đó, áp suất chân không có thể được hiểu là khoảng không gian có áp suất chân không càng cao thì lượng vật chất tồn tại trong đó càng ít. Áp suất chân không đạt 0 Torr hoặc 0 kPa [abs] được coi là chân không tuyệt đối hay còn gọi là áp suất âm tuyệt đối – không có vật chất bên trong.
Áp suất âm trong tiếng Anh là “negative pressure”.
Đồng hồ đo áp suất
Áp suất âm bằng bao nhiêu ?
Áp suất âm – hay áp suất chân không có giá trị âm và đạt 0 Torr hoặc 0 Pa. Được coi là chân không tuyệt đối hay còn gọi là áp suất âm tuyệt đối – không có vật chất bên trong.
Thiết bị đo khối lượng tuyệt đối – ứng dụng áp suất âm
Hiện nay, các đơn vị chân không thường được diễn tả trong Torr và đơn vị áp suất quốc tế – Pascal (Pa), được định nghĩa như sau:
Áp suất khí quyển tiêu chuẩn:
1 atm = 760 mmHg = 760 Tor , 1 Pa = 1 N/cm2
Công nghệ chân không, ứng dụng áp suất âm được ứng dụng trong rất nhiều nghành: Công nghiệp như thực phẩm, chế tạo, cơ khí, điện tử, đo lường… Vì vậy, việc theo dõi giám sát áp suất rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Và các loại đơn vị đo áp suất chân không rất đa dạng, mỗi vùng lại ưa chuộng một loại đơn vị đo khác nhau. Ở Việt Nam, chúng ta thường dùng một số đơn vị đo áp suất chân không như: Pa, mBar, mmHg và Kg/cm2.
Các đơn vị đo trên có mối quan hệ theo tỉ lệ sau:
1 Kg/cm2 = 980,7 mBar = 735,5 mmHg = 98,06 x 103 Pa
Công cụ chuyển đổi đơn vị áp suất chuyên dụng: Metric-conversions
Cảm biến đo áp suất âm
Môi trường trong nhà máy yêu cầu độ chính xác cao, khuyến khích sử dụng cảm biến chung dụng. Trách sử dụ dụng đồng hồ đo áp suất thông thường gây ra sai số, ảnh hưởng hiệu suất máy móc. Trong trường hợp cần giám sát, biết thông số áp suất có thể sử dụng bộ hiển thị để kết nối với ngõ ra 4-20 mA của cảm biến.
Thông số kĩ thuật cảm biến áp suất âm -1…0 bar – D2415
Cảm biến áp suất âm – D2415
Chọn cảm biến áp suất như thế nào ?
Cách chọn một cảm biến phù hợp với ứng dụng của mình. Phần này có ích với các bạn chưa từng tiếp xúc với cảm biến đo áp suất
Áp suất âm là gì
Trước tiên cần tìm hiểu, áp suất là gì ?
Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).
Áp suất âm là gì: Áp suất âm hay còn gọi là Áp suất âm chân không. Áp suất chân không là số đo áp suất của lượng vật chất có trong một khoảng không gian nhất định. Được tính theo nhiều đơn vị khác nhau như Torr, mBar, Pa…. Từ đó, áp suất chân không có thể được hiểu là khoảng không gian có áp suất chân không càng cao thì lượng vật chất tồn tại trong đó càng ít. Áp suất chân không đạt 0 Torr hoặc 0 kPa [abs] được coi là chân không tuyệt đối hay còn gọi là áp suất âm tuyệt đối – không có vật chất bên trong.
Áp suất âm trong tiếng Anh là “negative pressure”.
Đồng hồ đo áp suất
Áp suất âm bằng bao nhiêu ?
Áp suất âm – hay áp suất chân không có giá trị âm và đạt 0 Torr hoặc 0 Pa. Được coi là chân không tuyệt đối hay còn gọi là áp suất âm tuyệt đối – không có vật chất bên trong.
Thiết bị đo khối lượng tuyệt đối – ứng dụng áp suất âm
Hiện nay, các đơn vị chân không thường được diễn tả trong Torr và đơn vị áp suất quốc tế – Pascal (Pa), được định nghĩa như sau:
Áp suất khí quyển tiêu chuẩn:
1 atm = 760 mmHg = 760 Tor , 1 Pa = 1 N/cm2
Công nghệ chân không, ứng dụng áp suất âm được ứng dụng trong rất nhiều nghành: Công nghiệp như thực phẩm, chế tạo, cơ khí, điện tử, đo lường… Vì vậy, việc theo dõi giám sát áp suất rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Và các loại đơn vị đo áp suất chân không rất đa dạng, mỗi vùng lại ưa chuộng một loại đơn vị đo khác nhau. Ở Việt Nam, chúng ta thường dùng một số đơn vị đo áp suất chân không như: Pa, mBar, mmHg và Kg/cm2.
Các đơn vị đo trên có mối quan hệ theo tỉ lệ sau:
1 Kg/cm2 = 980,7 mBar = 735,5 mmHg = 98,06 x 103 Pa
Công cụ chuyển đổi đơn vị áp suất chuyên dụng: Metric-conversions
Cảm biến đo áp suất âm
Môi trường trong nhà máy yêu cầu độ chính xác cao, khuyến khích sử dụng cảm biến chung dụng. Trách sử dụ dụng đồng hồ đo áp suất thông thường gây ra sai số, ảnh hưởng hiệu suất máy móc. Trong trường hợp cần giám sát, biết thông số áp suất có thể sử dụng bộ hiển thị để kết nối với ngõ ra 4-20 mA của cảm biến.
Thông số kĩ thuật cảm biến áp suất âm -1…0 bar – D2415
- Model: D2415
- Ngõ ra là tín hiệu 4-20 mA 2 dây, đấu Loop.
- Dãy đo của cảm biến áp suất là từ -1..0 bar.
- Cảm biến chịu quá áp lên đến 6 bar. Do đó rất an toàn khi dùng trong các ứng dụng có độ dao động áp suất lớn.
- Sai số: 0.5% trên toàn dãy đo, độ chính xác cao.
- Vật liệu cảm biến làm bằng Inox 316L, màng làm bằng Ceramic và 316L.
- Nhiệt độ làm việc trong khoảng -40…85ºC, đáp ứng được hầu hết các ứng dụng đo áp suất âm, đo áp suất chân không.
- Kiểu kết nối ren là G1/4 có thể thay đổi sang G1/2 thông qua bộ chuyển ren.(tham khảo bảng chuyển đổi kích thước ren)
Cảm biến áp suất âm – D2415
Chọn cảm biến áp suất như thế nào ?
Cách chọn một cảm biến phù hợp với ứng dụng của mình. Phần này có ích với các bạn chưa từng tiếp xúc với cảm biến đo áp suất
- Trước hết chúng ta cần biết dãy đo áp suất là bao nhiêu ? Như 3bar, 5bar, 6bar, 10bar…
- Dạng tín hiệu của cảm biến là gì ? 4-20mA, 0-10V hay 0-5V..
- Môi trường cần đo là gì ? Môi trường có khả năng ăn mòn không.
- Khả năng chịu quá áp của cảm biến áp suất tương đối với dãy đo áp suất đang dùng là bao nhiêu ? Điều này đảm bảo khi áp suất vượt ngưỡng sẽ không bị hư.
- Sai số của cảm biến áp suất là bao nhiêu ?
- Nhiệt độ làm việc của cảm biến trong khoảng nào ?